Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Phát hành tài liệu
Thứ năm, 07/01/2016 - 16:33

Giáo trình Kiểm soát hải quan (XB năm 2015)

Giáo trình kiểm soát hải quan là giáo trình đầu tiên được biên soạn tại Học viện Tài chính, theo hướng hiện đại phục vụ cho việc đào tạo sinh viên chuyên ngành Hải quan của Học viện Tài chính theo hình thức đào tạo tín chỉ hiện nay. Giáo trình nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kiểm soát hải quan – một nghiệp vụ cơ bản của hải quan.

Giáo trình được thiết kế gồm 6 chương với thời lượng 45 tiết (02 tín chỉ), do PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền – Trưởng khoa Thuế và Hải quan kiêm Trưởng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan làm chủ biên và TS.Lê Văn Tới – Cục trưởng cục Hải quan Quảng trị đồng chủ biên.

Các thành viên tham gia biên soạn giáo trình gồm:

1. PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền – Học viện Tài chính;

2. TS. Lê Văn Tới – Cục Hải quan Quảng trị;

3. Ths. Nguyễn Văn Lịch và Ths. Phạm Duy Luyến – Tổng cục Hải quan.

Nội dung của giáo trình chủ yếu cung cấp những kiến thức nền tảng mang tính chất lý luận về kiểm soát hải quan (tập trung ở chương 1), trên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu một số nghiệp vụ mà cơ quan hải quan phải thực hiện để phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa quan biên giới cũng như phát hiện, ngăn ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật hải quan của các tổ chức cá nhân trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, như: Nghiệp vụ điều tra nghiên cứu nắm tình hình (chương 2); Nghiệp vụ tình báo (chương 3); Nghiệp vụ áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong hoạt động kiểm soát hải quan (chương 4); Nghiệp vụ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan (chương 5); Nghiệp vụ khởi tố, điều tra vụ án hình sự trong lĩnh vực hải quan (chương 6).

MỤC LỤC

                                                                                                 TRANG         

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT HẢI QUAN

5

1. MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT HẢI QUAN

5

1.1. Khái b\niệm kiểm soát hải quan

5

1.2. Vị trí vai trò của kiểm soát hải quan

7

2. Cơ sở pháp lý, đối tượng, phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan

17

2.1. Cơ sở pháp lý của kiểm soát hải quan

17

2.2. Đối tượng kiểm soát hải quan

19

2.3. Phạm vi địa bàn kiểm soát hải quan

22

3. TÍNH CHẤT, NGUYÊN TẮC CỦA KIỂM SOÁT HẢI QUAN

24

3.1. Tính chất của kiểm soát hải quan

24

3.2. Nguyên tắc của kiểm soát hải quan

28

4. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT HẢI QUAN

34

4.1. Nội dung kiểm soát hải quan

34

4.2. Hình thức kiểm soát hải quan

41

4.3. Các biện pháp kiểm soát hải quan

42

5. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG, QUYỀN HẠN VÀ KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SOÁT HẢI QUAN

49

5.1. Tổ chức lực lượng

49

5.2. Quyền hạn của lực lượng kiểm soát hải quan

50

5.3. Kinh phí hoạt động của kiểm soát hải quan

51

CÂU HỎI TẬP CHƯƠNG

52

Chương 2. ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

53

1. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

53

1.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của hoạt động điều tra nghiên cứu nắm tình hình

5353

1.2. Vị trí của hoạt động điều tra nghiên cứu năm tình hình

55

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG CỦA ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

56

3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

64

4. TRÌNH TỰ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

72

4.1. Lập kế hoạch nắm tình hình

72

4.2. Thu thập tài liệu, hệ thống và xác minh tài liệu

73

5. CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU NẮM TÌNH HÌNH

77

5.1. Tổ chức điều tra nghiên cứu tình hình của lực lượng điều tra chống buôn lậu

78

5.2. Tổ chức phối hợp với các lực lượng trong công tác điều tra nghiên cứu năm tình hình

79

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

81

CHƯƠNG 3. THÔNG TIN TÌNH BÁO HẢI QUAN

83

1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÔNG TIN TÌNH BÁO

83

1.1. Khái niệm, phân loại thông tin tình báo

83

1.2. Các nguyên tắc cơ bản để quản lý các hoạt động và hệ thống thông tin tình báo

86

1.3. Quy trình của thông tin tình báo

90

2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÌNH BÁO HẢI QUAN

95

2.1. Tổ chức của cơ quan tình báo hải quan

95

2.2. Hoạt động của cơ quan tình báo Hải quan

97

2.3. Sự phối hợp trong hoạt động tình báo Hải quan

104

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

106

CHƯƠNG 4. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT HẢI QUAN

107

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN

107

1.1. Khái niệm

107

1.2. Đặc điểm

108

1.3. Phân loại các biện pháp ngăn chặn vi phạm pháp luật hoạt động Hải quan

109

2. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

110

2.1. Tạm giữ người theo thủ tục hành chính

110

2.2. Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

116

2.3. Khám người theo thủ tục hành chính

122

2.4. Khám phương tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành chính

127

2.5. Khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

130

CHƯƠNG 5. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

135

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

135

1.1. Khái niệm vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

135

1.2. Đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

136

1.3. Phân loại vi phạm hành chính  trong lĩnh vực hải quan

139

2. XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

150

2.1. Cơ quan pháp lý thực hiện xử vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

150

2.2. Thời hiệu xử phạm và thời hạn được coi làm chưa bị xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

157

2.3. Thời hiệu xử phạt và thời hạn được coi là chưa bị xử lý

 

2.4. Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

159

2.5. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

161

2.6. Thẩm quyền xử lỹ vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

166

2.7. Thủ tục xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan

170

3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

175

3.1. Phạm vi, đối tượng, trường hợp bị áp dụng cưỡng chế trong lĩnh vực hải quan

175

3.2. Các biện pháp cưỡng chế và nguyên tắc áp dụng

177

3.3. Thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế

179

3.4. Quyết định cưỡng chế

181

3.5. Thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế

182

4. KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

185

4.1. Thủ tục khiếu nại

185

4.2. Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại

187

4.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại

188

4.4. Thời hạn giải quyết khiếu nại

189

4.5. Ra quyết định quyết quyết khiệu nại

191

4.6. Công khai quyết định giải quyết khiếu nại

191

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

193

CHƯƠNG 6. KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

195

1. KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

195

1.1. Khái niệm, đặc điểm khởi tố vụ án hình sự

195

1.2. Căn cứ khởi tố hình sự

196

1.3. Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự

197

1.4. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Hải quan

201

2. ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ

201

2.1. Khái niệm điều tra vụ án hình sự

201

2.2. Các hoạt động điều tra vụ án hình sự

202

2.3. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của cơ quan hải quan

220

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

222

MỤC LỤC

223

Số lần đọc: 4613
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà