Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Phát hành tài liệu
Thứ sáu, 03/07/2015 - 15:13

Giáo trình Trị giá Hải quan (XB năm 2015)

Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt từ khi Việt Nam ra nhập WTO đã xuất hiện những nhân tố mới tham gia sự vận động của nền kinh tế. Theo đó, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa diễn ra mạnh mẽ giữa các quốc gia với nhau, vì vậy đặt ra yêu cầu đối với các nhà quản lý phải nắm vững các phương pháp xác định định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá GATT/WTO để xác định chính xác trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nhằm phục vụ đích thống kê hải quan. Đặc biệt đối với sinh viên chuyên ngành hải quan, trị giá hải quan là môn khoa học cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu mang tính kỹ thuật nghiệp vụ trong việc xác định trị giá hải quan theo sáu phương pháp của Hiệp định trị giá GATT/WTO và đã được nội luật hóa ở Việt Nam.

Giáo trình “Trị giá hải quan” là giáo trình đầu tiên trong hệ thống giáo dục đào tạo ở Việt Nam hiện nay, được biên soạn năm 2009 theo hướng hiện đại phục vụ cho công tác đào tạo của Học viện Tài chính theo hình thức đào tạo tín chỉ, đóng góp những phương pháp luận cơ bản về xác định giá trị hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Hiệp định trị giá GATT/WTO phục vụ cho quá trình quản lý, điều hành vĩ mô nền kinh tế thị trường, pháp luật về Hải quan đã có những thay đổi cơ bản; vì vậy Học viện Tài chính tổ chức tái bản cuốn giáo trình nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác đào tạo của Học viện Tài chính và phục vụ cho xã hội.

Giáo trình “Trị giá hải quan” gồm 6 chương, do PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền làm chủ biên và cùng tham gia biên soạn là các giảng viên thuộc Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan của Học viện Tài chính và chuyên gia đầu ngành của Tổng cục Hải quan Việt Nam, bao gồm:

- PGS.TS.Nguyễn Thị Thương Huyền viết chương 1, chương 2 và chương 3;

- Ths.Nguyễn Thị Lan Hương viết Mục 4.1 chương 4 và chương 5;

- CN.Nguyễn Thị An Giang viết Mục 4.2 chương 4 và chương 6.

MỤC LỤC

                                                                                                 TRANG         

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. CÁC HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ HẢI QUAN

7

1.1. Khái niệm trị giá hải quan

7

1.2. Khái quát các hệ thống xác định trị giá hải quan

7

1.3. Xác định trị giá hải quan theo Định nghĩa trị giá BRUSELS

15

1.3.1. Nội dung và những yếu tố cơ bản của Định nghĩa BRUSELS

15

1.3.2. Nội dung và những yếu tố cơ bản của Định nghĩa BRUSELS

17

1.4. Xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá GATT/WTO

21

1.4.1. Khái quát về Hiệp định trị giá GATT/WTO

21

1.4.2. Kết cấu và nội dung cơ bản của Hiệp định trị giá GATT/WTO

22

1.4.3. Mục đích, nguyên tắc của Hiệp định và các phương pháp xác định trị giá hải quan theo Hiệp định trị giá GATT/WTO

27

1.4.4. So sánh Định nghĩa trị giá Brusels (BDV) và Hiệp định trị giá GATT/WTO

32

1.4.5. Ưu điểm của hệ thống xác định trị giá hải quan theo Hiệp định GATT/WTO

35

1.5. Xác định trị giá hải quan ở Việt Nam

38

1.5.1. Lịch sử xác định trị giá hải quan ở Việt Nam

38

1.5.2. Cách xác định trị giá hải quan ở Việt Nam hiện nay

50

CÂU HỎI THẢO LUẬN

53

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

55

2.1. Khái quát phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu

55

2.2. Các điệu kiện áp dụng phương phpas trị giá giao dịch

62

2.3. Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán của hàng hóa nhập khẩu

69

2.4. Mối quan hệ đặc biệt giữa người mua và người bán

75

2.5. Các yếu tố điều chỉnh (nội dung của các khoản điều chỉnh)

82

2.5.1. Nguyên tắc điều chỉnh

82

2.5.2. Các khoản điều chỉnh bắt buộc

83

2.5.3. Các khoản điều chỉnh không bắt buộc

109

2.5.4. Các khoản điều chỉnh khác

115

CÂU HỎI THAO LUẬN VÀ BÀI TẬP MẪU

121

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HÓA NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT, HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TƯƠNG TỰ

127

3.1. Điều kiện và nguyên tắc áp dụng trj giá giao dịch của hàng hóa giống hệt/tương tự

127

3.1.1. Điều kiện áp dụng trị giá giao dịch của hàng hóa giống hệt/tương tự

127

3.1.2. Nguyên tắc áp dụng giá trị giao dịch của hàng hóa giống hệt/tương tự

129

3.2. Xác định hàng hóa nhập khẩu giống hệt và hàng hóa nhập khẩu tương tự

132

3.2.1. Định nghĩa hàng hóa nhập khẩu giống hệt và hàng hóa nhập khẩu tương tự

132

3.2.2. Điều kiện lựa chọn lô hàng nhập khẩu giống hệt/tương tự

141

3.3. Điều chỉnh trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu giống hệt/tương tự

145

3.3.1. Điều chỉnh trị giá hải quan theo điều kiện thương mại của lô hàng đang xác định trị giá

145

3.3.2. Điều chỉnh trị giá hải quan về cùng điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định giá trị

150

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP MẪU

152

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ TÍNH TOÁN

155

4.1. Phương pháp trị giá khấu trừ

155

4.1.1. Khái niệm, điều kiện áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ

155

4.1.2. Nội dung phương pháp trị giá khấu trừ

159

4.1.3. Cách áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ

169

4.2. Phương pháp trị giá tính toán

172

4.2.1. Khái niệm và điều kiện áp dụng phương pháp trị giá tính toán

172

4.2.2. Các yếu tố của giá trị tính toán

176

4.2.3. Cách áp dụng phương pháp trị giá tính toán

181

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP MẪU

185

Chương 5. PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN

189

5.1. Khái niệm, điều kiện áp dụng phương pháp suy luận

189

5.1.1. Khái niệm

189

5.1.2. Điều kiện áp dụng phương pháp suy luận

190

5.2. Nội dung của phương pháp suy luận

193

5.2.1. Vận dụng linh hoạt phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt/tương tự

193

5.2.2. Vận dụng phương pháp khấu trừ

196

5.2.3. Vận dụng phương pháp 2, 3 kết hợp phương pháp 4 hoặc 5

198

5.3. Xác định trị giá hải quan đối với các trường hợp riêng

200

5.3.1. Đối với hàng hóa nhập khẩu đã được miễn thuế, xét miễn thuế

200

5.3.2. Đối với phế liệu thu được trong quá trình sản xuất hàng gia công

202

5.3.3. Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đi thuê mượn, hàng đem ra nước ngoài sửa chữa

203

5.3.4. Đối với hàng hóa nhập khẩu không có hợp đồng mua bán hàng hóa

203

5.3.5. Các trường hợp đặc thù khác

204

CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP MẪU

207

Chương 6. KIỂM TRA THỊ TRƯỜNG GIÁ HẢI QUAN

209

6.1. Gian lận trị hải quan

209

6.1.1. Khái niệm và động cơ của gian lận trị giá hải quan

209

6.1.2. Các hình thức gian lận trị giá hải quan

212

6.2. Kiểm tra trị giá hải quan

213

6.2.1. Kiểm tra trị giá do doanh nghiệp thực hiện

215

6.2.2. Kiểm tra trị giá do cơ quan hải quan thực hiện

217

6.3. Tham vấn giá

229

6.3.1. Khái niệm tham vấn giá

229

6.3.2. Tham vấn trị giá hải quan do doanh nghiệp yêu cầu

231

6.3.3. Tham vấn trị giá hải quan do Hải quan yêu cầu

233

CÂU HỎI THẢO LUẬN

239

MỤC LỤC

241

Số lần đọc: 7656
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà