Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Phát hành tài liệu
Thứ ba, 04/08/2015 - 15:50

Giáo trình Kế toán nghiệp vụ thu ngân sách nhà nước (XB năm 2015)

Thông tin do kế toán cung cấp ngày càng cần thiết trong quản lý kinh tế trong quản lý kinh tế của bất cứ chủ thể nào. Nhà nước với tư cách chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế càng cần nhiều hơn các thông tin kế toán thuộc phạm vi quản lý của mình; trong đó có kế toán nghiệp vụ thu Ngân sách  nhà nước (NSNN).

Kế toán nghiệp vụ thu NSNN chiếm vị trí quan trọng trong quản lý NSNN. Hiện nay ở nước ta, kế toán nghiệp vụ thu NSNN càng được đề cao khi tiến trình cải cách nền hành chính nhà nước đã bước sang giai đoạn thứ hai (2011 – 2020). Trong giai đoạn này, Việt Nam đã và đang từng bước thực hiện cải ca cách quản lý tài chính công cho phù hợp với tiến trình đổi mới. Những thành công bước đầu về cải cách quản lý tài chính công phải kể đến là cải cách quản lý thuế, kéo theo đó những cải cách về kế toán công với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin đã làm cho những thay đổi về kế toán dựa trên cơ sở tiền mặt sang kế toán dựa trên các cam kết cho (hay dồn tích). Chính vì vậy, các thông tin kế toán công ngày càng đa dạng, kịp thời phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế nói chung NSNN nói riêng.

Năm 2012, Học viện Tài chính thành lập chuyên ngành Kế toán công nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu chuyên biệt về kế toán công – một trong những công cụ quan trọng cung cấp các thông tin xác thực cho Nhà nước quản lý điều hành vĩ mô nền kinh tế. Thông qua đó mà có thể góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của tiến trình cải cách quản lý tài chính công và cải cách nền hành chính nhà nước trong điều kiện mới.

Giáo trình Kế toán nghiệp vụ thu NSNN, nhằm cung cấp kiến thức cơ bản, nâng cao và có hệ thống, đáp ứng các yêu cầu về nghiên cứu, giảng dạy đại học khối kinh tế, trình bày các nội dung chủ yếu của kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở nước ta hiện nay. Thông qua đó mà có thể giúp người đọc, sinh viên tự nghiên cứu để phát triển nhận thức khoa học về kế toán công.

Giáo trình Kế toán nghiệp vụ thu NSNN, được biên soạn bởi tập thể tác giả đã có nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy về tài chính, kế toán công; trong đó:

- PGS.TS.Đặng Văn Du – Trưởng khoa Tài chính công đồng chủ biên và trực tiếp biên soạn chương 1;

- PGS.TS.Phạm Văn Liên – Phó giám đốc Học viện Tài chính, đồng chủ biên và trực tiếp biên soạn chương 2;

- TS. Ngô Thanh Hoàng – Trưởng bộ môn Kế toán công, đồng tác giả chương 2 và trực tiếp biên soạn chương 3;

MỤC LỤC

                                                                                                 TRANG         

LỜI NÓI ĐẦU

3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN Ở CƠ QUAN THU

9

1.1. KHÁI NIỆM, PHẠM VI, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN Ở CƠ QUAN THU

9

1.1.1. Khái niệm kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu

9

1.1.2. Đối tượng, phạm vi áp dụng kế toán nghiệm thu NSNN ở cơ quan thu

14

1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp thu NSNN ở cơ quan thu

16

1.2. QUY TRÌNH, NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN THU NSNN Ở CƠ QUAN THU

18

1.2.1. Quy trình nghiệp vụ kế toán thu NSNN ở cơ quan thu

18

1.2.2. Nội dung kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu

21

1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN Ở CƠ QUAN THU

22

1.3.1. Tổ chức vận dụng một số quy định chung

22

1.3.1.1. Đáp ứng các yêu cầu trong tổ chức kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu

22

1.3.1.2. Tôn trọng các nguyên tắc tổ chức kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu

23

1.3.1.3. Xác định đúng các đối tượng kế toán

24

1.3.1.4. Lựa chọn các kỳ kế toán phù hợp

25

1.3.1.5. Phân định rõ trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin tài liệu kế toán thu NSNN

25

1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

27

1.3.2.1. Phân loại chứng từ kế toán nghiệp vụ thu NSNN ở cơ quan thu

27

1.3.2.2. Phản ánh đầy đủ các nội dung cơ bản của chứng từ

29

1.3.2.3. Đáng ứng đầy đủ các yêu cầu khi lập chứng từ kế toán nghiệp vụ NSNN ở cơ quan thu

29

1.3.2.4. Ký chứng từ kế toán

31

1.3.2.5. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán

32

1.3.2.6. Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán

32

1.3.2.7. Sử dụng, quản lý, in và phát hành biểu mẫu chứng từ kế toán

33

1.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán

34

1.3.3.1. Tài khoản trong Bảng cân đối kế toán

34

1.3.3.2. Các TK ngoài bảng cân đối TK

36

1.3.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán

38

1.3.4.1. Sổ kế toán thu NSNN

38

1.3.4.2. Bộ sổ kế toán

40

1.3.4.3. In sổ kế toán thuế dưới dạng mẫu biểu

42

1.3.4.4. Nguyên tắc hạch toán theo kỳ

43

1.3.4.5. Mở, đóng kỳ kế toán thuế

44

1.3.4.6. Chuyển dữ liệu kế toán thuế vào bộ sổ hợp nhất

45

1.3.5. Lập, nộp và công khai các báo cáo tài chính

45

1.3.5.1. Nội dung của báo cáo kế toán thu NSNN

46

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

49

CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NSNN Ở CƠ QUAN THUẾ

51

2.1. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ THU THUẾ VÀ THU KHÁC TẠI CƠ QUAN THUẾ

51

2.2. KẾ TOÁN TIỀN MẶT

54

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán

54

2.2.1. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

55

2.2.2. Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán sử dụng

55

2.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

56

2.3. KẾ TOÁN THANH TOÁN

57

2.3.1. Kế toán các khoản phải thu

57

2.3.1.1. Phải thu của NNT

57

2.3.1.2. Phải thu của NNT vãng lai

60

2.3.1.3. Phải thu của ủy nhiệm thu

64

2.3.1.4. Số thuế GTGT được khấu trừ

68

2.3.1.5. Số thuế GTGT đã nộp vãng lai ngoại tỉnh

71

2.3.1.6. Phải thu thiếu thông tin hạch toán chờ xử lý

74

2.3.2. Kế toán các khoản phải trả

77

2.4. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ

94

2.4.1. Kế toán thu thuế

94

2.4.2. Kế toán thu hồi hoàn thuế

99

2.4.3. Kế toán nghiệp vụ khấu trừ thuế GTGT

101

2.4.4. Kế toán nghiệp vụ miễn, giảm thuế

103

2.4.5. Kế toán nghiệp vụ xóa nợ thuế

106

2.5. BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN Ở CÁC CƠ QUAN THUẾ

108

2.5.1. Nội dung của báo cáo kế toán thuế

108

2.5.2. Yêu cầu đối với báo cáo kế toán thuế

108

5.2.3. Thời điểm chốt số liệu để nộp báo cáo kế toán thuế

110

2.5.4. Danh mục, mẫu biểu báo cáo kế toán thuế

111

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

121

CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU THUẾ VÀ THU KHÁC ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU

123

3.1. Quy trình nghiệp vụ thu thuế và thu khác ở cơ quan hải quan

123

3.2. KẾ TOÁN TIỀN VÀ KẾ TOÁN THANH TOÁN

126

3.2.1. Kế toán tiền

126

3.2.1.1. Kế toán tiền mặt

126

3.2.3. Kế toán các khoản phải thu về thuế tạm thu

146

3.2.4. Kế toán số thuế tạm thu thanh khoản

149

3.2.5. Kế toán thanh toán với đối tượng nộp phí, lệ phí

151

3.2.6. Kế toán thanh toán phạt vi phạm hành chính

153

3.2.7. Kế toán ghi thu NS

159

3.2.8. Kế toán các khoản phải hoàn về thuế tạm thu

161

3.2.9. Kế toán các khoản phải hoàn thuế chuyên thu và thu khác

163

3.2.10. Kế toán các khoản phải trả

167

3.2.11. Kế toán thanh toán vãng lai với Sở Tài chính

177

3.2.12. Kế toán điều chunrh giảm số thu

179

3.2.13. Kế toán nhận thông tin dữ liệu điện tử do kho bạc Nhà nước hoặc Ngân hàng phối hợp thu truyền qua cổng thanh toán điện tử của cơ quan hải quan

186

3.2.14. Kế toán bù trừ các khoản hoàn trả với các khoản phải thu

187

3.3. KẾ TOÁN THUẾ CHUYÊN THU

187

3.3.1. Nhiệm vụ và nội dung của kế toán thuế chuyên thu

187

3.3.2. Chứng từ sử dụng

190

3.3.3. Tài khoản sử dụng

191

3.3.4. Sổ kế toán sử dụng

193

3.3.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

193

3.3.5.1. Kế toán thu thuế

193

3.3.5.2. Kế toán ghi thu tiền nộp NS

193

3.3.5.3. Kế toán ra quyết định hoàn thuế do miễn giảm

197

3.3.5.4. Kế toán thoái thu tiền thuế từ NSNN

198

3.3.5.5. Kế toán ra quyết định hoàn thuế do miễn nhiệm

199

3.4. KẾ TOÁN THUẾ TẠM THU

200

3.4.1. Nhiệm vụ của kế toán thuế tạm thu

200

3.4.2. Chứng từ sử dụng

201

3.4.3. Tài khoản sử dụng

202

3.4.4. Sổ kế toán sử dụng

203

3.4.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

203

3.4.5.1. Kế toán thuế tạm thu

203

3.4.5.2. Kế toán hoàn thuế tạm thu

205

3.4.5.3. Kế toán chuyển thuế tạm thu được hoàn sang bù trừ cho thuế chuyển thu (trường hợp hoàn từ tài khoản tiền gửi của Hải quan)

207

3.4.5.4. Kế toán chuyển loại hình nợ thuế

209

3.4.5.5. Kế toán thuế tạm thu nộp thừa chuyển nộ ngân sách nhà nước

210

3.5. KẾ TOÁN TRUY THU VÀ PHẠT CHẬM NỘP THUẾ

211

3.5.1. Nhiệm vụ của kế toán truy thu và phạt chậm nộp thuế

211

3.5.2. Chứng từ sử dụng

213

3.5.3. TH sử dụng

214

3.5.4. Sổ kế toán sử dụng

216

3.5.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

216

3.5.5.1. Kế toán truy thuế

216

3.5.5.2. Kế toán ra quyết định hoàn tiền truy thu thuế

219

3.5.5.3. Kế toán thu tiền chậm nộp thuế

220

3.5.5.4. Kế toán ra quyết định hoàn tiền chậm nộp thuế

222

3.6. KẾ TOÁN THU PHÍ, LỆ PHÍ VÀ THU KHÁC

223

3.6.1. Nhiệm vụ kế toán thu phí, lệ phí hải quan

223

3.6.1.1. Nhiệm vụ của kế toán tiền phạt vi phạm hành chính và tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính

223

3.6.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền phạt vi phạm hành chính và thu tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính

224

3.6.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tiền, ngoại tệ tạm giữ và thu bán hàng tịch thu

225

3.6.1.4. Nhiệm vụ của kế toán ký quỹ của DN và kế toán lệ phí cà phê

225

3.6.1.5. Kế toán thu hộ tiền thuế và các khoản thu khác

226

3.6.2. Chứng từ sử dụng

226

3.6.3. Tài khoản sử dụng

227

3.6.4. Sổ kế toán sử dụng

231

3.6.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yế

231

3.6.5.1. Ké toán thu phí, lệ phí hải quan

231

3.6.5.2. Kế toán thu tiền phạt vi phạm hành chính

233

3.6.5.3. Ké toán tiền thu chậm nộp vi phạm hành chính

235

3.6.5.4. Kế toán phí, lệ phí hải quan

238

3.6.5.5. Kế toán hàng, tang vật tạm giữ chờ xử lý

239

3.6.5.6. Kế toán thu bán hàng tịch thu và hàng hóa tồn đọng trong khu vực giám sát

240

3.6.5.7. Kế toán phí (cà phê, tiêu, điều) thu hộ các hiệp hội, kế toán tiền quỹ của DN

246

3.6.5.8. Kế toán thu hộ tiền thuế và các khoản thu khác cho cơ quan Hải quan khác

249

3.7. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ CÁC TRƯỜNG HỢP NGHĨA VỤ NỘP THUẾ BẰNG NGOẠI TỆ

250

3.8. BÁO CÁO TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NSNN Ở CƠ QUAN HẢI QUAN

252

3.8.1. Yêu cầu đối với việc lập báo cáo kế toán nghiệp vụ thuế xuất, nhập khẩu

252

3.8.2. Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập, nộp báo cáo ké toán nghiệp vụ thuế xuất, nhập khẩu

252

3.8.3. Kỳ hạn lập báo cáo kế toán nghiệp vụ thuế xuất, nhập khẩu

253

3.8.4. Thời hạn nộp báo cáo kế toán nghiệp vụ thuế xuất, nhập khẩu

253

3.8.5. Danh mục báo báo kế toán nghiệp vụ thuế xuất khẩu, nhập khẩu

254

3.8.6. Nội dung và phương pháp lập một số báo cáo kế toán nghiệp vụ thuế xuất, nhập khẩu

258

CÂU HỎI ÔN TẬP

339

PHỤ LỤC 01

341

PHỤ LỤC 02

371

MỤC LỤC

399

Số lần đọc: 3572
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà