Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ sáu, 19/06/2015 - 16:9

Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (XB năm 2010)

Là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, giáo trình Thống kê doanh nghiệp được biên soạn theo chủ trương đổi mới nội dung, chương trình đào tạo của Học viện Tài chính, nhằm trang bị những kiến thức thống kê chuyên ngành cơ bản, hiện đại cần thiết cho sinh viên tất cả các chuyên ngành khối kinh tế. Môn học đã được xuất bản thành giáo trình nhiều lần. Lần này “Giáo trình Thống kê doanh doanh được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Thống kê doanh nghiệp trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập.

Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên trong tất cả cac chuyên ngành của Học viện Tài chính, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê.

Giáo trình do tập thể tác giả Môn học Thống kê doanh nghiệp thuộc Bộ môn Thống kê và Phân tích dự báo của Học viện Tài chính biên soạn: Chủ biên là TS.Chu Văn Tuân, Trưởng bộ môn Thống kê và phân tích dự báo, cùng tham gia biên soạn là các cán bộ giảng dạy nhiều king nghiệm của môn học gồm:

-TS. Chu  Văn Tuấn biên soạn chương 1, 5;

- PGS.TS. Phạm Thị Kim Vân biên soạn chương 3, 4, 7;

- Th.S.Vũ Thị Mận biên soạn chương 6;

- Ths. Nguyên Văn Thông biên soạn chương 6;

- Ths. Nguyễn Mạnh Thắng biên soạn chương 8;

MỤC LỤC

                                                              Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP

5

1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp

5

2. Vai trò và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp

10

2.1. Vai trò của thống kê doanh nghiệp

10

2.2. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp

11

3. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp

12

3.1. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp

12

3.2. Cơ sở pháp luận của  thống kê doanh nghiệp

14

Chương 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

19

1. Nhứng khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

19

1.1. Những khái niệm cơ bản có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

19

1.2. Khái niệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

21

1.3. Các dạng biểu hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

22

1.4. Những nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

25

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

26

2.1. Giá trị sản xuất (GO)

26

2.2. Chi phí trung gian (Intermediate Cost – IC)

39

2.3. Chỉ tiêu giá trị gia tăng (Value Added – VA)

44

2.4. Giá trị gia tăng thuần của doanh nghiệp: (NVA-Net Value Added)

46

2.5. Giá trị lượng sản xuất hàng hóa

47

2.6. Doanh thu bán hàng (giá trị lượng hàng hóa tiêu thụ)

47

2.7. Doanh thu thuần

48

2.8. Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp

49

3. Thống kê chất lượng sản phẩm

51

3.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh

51

3.2. Các phương pháp phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh

51

4. Phương pháp phân tích biến động kết quả sản xuất kinh doanh

60

4.1. Phân tích giá trị sản xuất theo năng suất lao động bình quan một công nhân và số lượng công nhân

60

4.2. Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất theo giá bán

61

Chương 3: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

65

1. Thống kê số lượng lao động

65

1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp

65

1.2. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp

67

2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động

87

2.1. Các chỉ tiêu thống kê thời gian lao động

88

2.2. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian lao động

94

3. Thống kê năng suất lao động

100

3.1. Khái niệm và các loại chỉ tiêu năng suất lao động

100

3.2. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân

106

3.3. Hệ thống chỉ số phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân

109

4. Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng lao động đến kết quả sản xuất kinh doanh

113

4.1. Phương pháp phân tích theo hai nhân tố: Năng suất lao động và số lượng lao động

113

4.2. Phân tích sản lượng có gắn với tình hình sử dụng thời gian lao động

114

Chương 4: THỐNG KÊ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

119

1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của thống kê tiền lương

119

1.1. Ý nghĩa

119

1.2. Nhiệm vụ

120

2. Khái niệm và phân loại quỹ lương (tổng mức tiền lương) trong doanh nghiệp

120

2.1. Khái niệm

120

2.2. Phân loại

121

3. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân trong doanh nghiệp và phương pháp phân tích sự biên động

125

3.1. Các chỉ tiêu tiền lương bình quân

125

3.2. Phân tích sự biến động tiền lượng bình quân

128

4. Phân tích sự biến động quỹ lương

131

4.1. Phương pháp phân tích tổng quát

131

4.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh đến sự biến động quỹ lương

134

4.3. Thống kê hiệu quả sử dụng quỹ lương

139

5. Phân tích mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương bình quân và tốc độ tăng năng suất lao động bình quân

139

5.1. Phương pháp thông dụng

140

5.2. Phương pháp so sánh đối chiếu hai hệ thống chỉ số

141

Chương 5: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

143

1. Khái niệm và phân loại tài sản cố định

143

1.1. Khái niệm tài sản cố định

143

1.2. Phân loại tài sản cố định

143

2. Thống kê khả năng sản xuất, phục vụ TSCĐ

149

2.1. Thống kê khối lượng TSCĐ

149

2.2. Nghiên cứu thống kê hiện trạng TSCĐ

152

3. Thống kê khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp

159

3.1. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian

159

3.2. Phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian

162

4. Thống kê thiết bị sản xuất trong doanh nghiệp

162

4.1. Thống kê số lượng thiết bị sản xuất

163

4.2. Thống kê thời gian của thiết bị sản xuất

167

4.3. Thống kê năng suất thiết bị sản xuất

175

4.4. Thống kê sử dụng tổng hợp thiết bị sản xuất

178

Chương 6: THỐNG KÊ VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

183

1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong các DN sản xuất

183

2. Thống kê tình hình đảm bảo NVL về khối lượng và chủng loại

185

2.1. Thống kê mức độ đảm bảo NVL về khối lượng và chủng loại

186

2.2. Thống kê khoảng thời gian đảm bảo NVL cho sản xuất

187

2.3. Thống kê tính chất đều đặn và kịp thời của việc cung cấp NVL cho sản xuất

187

3. Thống kê dự trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

191

3.1. Chỉ tiêu lượng NVL còn lại cuối kỳ (CK­ck)

191

3.2. Chỉ tiêu lượng NVL dự trữ thường xuyên (MDTTX)

191

3.3. Chỉ tiêu lượng NVL dự trữ thường xuyên (MDTBS)

192

3.4. Lượng dự trữ NVL bảo hiểm cho sản xuất (MBHSX)

192

3.5. Chỉ tiêu lượng NVL dự trữ theo thời vụ (MDTTV)

193

3.6. ChỈ tiêu đánh giá chất lượng nguyên vật liệu (NVL)

194

4. Thống kê tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

197

4.1. Thống kê khối lượng và kết quả nguyên vật liệu tiêu dùng

198

4.2. Thống kê tình hình sử dụng khối lượng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

199

5. Thống kê mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm

205

5.1. Thống kê sự biến động của mức tiêu hao

205

5.2. Phân tích biến động của mức tiêu hao do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành

209

Chương 7: Thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

213

1. Bản  chất của chi phí và phân loại chi phí

213

1.1. Bản chất của chi phí

213

1.2. Phân loại chi phí sản xuất

216

2. Bản chất của giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm

221

2.1. Bản chất của giá thành sản phẩm

221

2.2. Các loại giá thành sản phẩm

 

3. Nghiên cứu sự biến động của giá thành sản phẩm

224

3.1. Thống kê sự biến động giá thành sản phẩm so sánh được

226

3.2. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh được

228

3.3. Phân tích sự biến động của tổng giá thành đối với sản phẩm so sánh được

233

4. Thống kê sự biến động của giá thành toàn bộ sản lượng hàng hóa

235

5. Phân tích sự biến động giá thành một đồng sản lượng hàng hóa

237

6. Nghiên cứu ảnh hưởng biến động của từng khoản mục chi phí đến biến động giá thành sản phẩm

242

6.1. Phân tích biến động khoản mục chi phí vật tư ảnh hưởng đến biến động giá thành sản phẩm

242

6.2. Phân tích khoản mục chi phí tiền lương công nhân đến biến động giá thành sản phẩm

246

6.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm

249

Chương 8: THỐNG KÊ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

253

1. Thống kê vốn đầu tư của doanh nghiệp

253

1.1. Khái niệm và phân loại vốn đầu tư

253

1.2. Thống kê vốn đầu tư cơ bản

253

1.3. Thống kê biến động khối lượng vốn đầu tư cơ bản

256

2. Thống kê vốn kinh doanh của doanh nghiệp

260

2.1. Khái niệm

261

2.2. Thống kê khối lượng và cơ cấu vốn kinh doanh

261

2.3. Thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

266

3. Thống kê vốn cố định

267

3.1. Khái niệm, đặc điểm vốn cố định

267

3.2. Các chỉ tiêu thống kê vốn cố định

269

4. Thống kê vốn lưu động

274

4.1. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định

274

4.2. Phân loại vốn lưu động

276

4.3. Thống kê khối lượng vốn lưu động

280

4.4. Thống kê cơ cấu vốn lưu động

281

4.5. Thống kê hiệu quả vốn lưu động

281

5. Thống kê kết quả sản xuất – kinh doanh

285

5.1. Thống kê tổng doanh thu

285

5.2. Thống kê lợi nhuận và doanh lợi

286

Số lần đọc: 6977
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà