Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 04/09/2014 - 10:15

Lý thuyết Phân tích chính sách (XB năm 2013)

Khái niệm “Phân tích chính sách” được sử dụng cách đây chưa lâu, khi mà tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới biển đổi nhanh và bất ổn. Bất chấp tình hình như vậy, nhiều nước trên thế giới vẫn duy trì được mức tăng trưởng cao và ổn định nhờ có những chiến lược phát triển phù hợp và những chính sách đúng đắn, kịp thời do Nhà nước đưa ra. Những chiến lược và chính sách đó đã được soạn thảo và thực hiện trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng và phân tích một cách khoa học. Từ những năm 1960, phân tích chính sách đã dần dần trở thành một lĩnh vực, một ngành khoa học trong khoa học hành chính với tên thường gọi khoa học chính sách chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu chính sách, mục đích nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà nước.

Ở nước ta phân tích chính sách là một lĩnh vực mới đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm. Với mục đích phục vụ nghiên cứu học tập và tham khảo những vấn đề có tính khoa học về phân tích chính sách. Bộ môn phân tích chính sách tài chính (Khoa Tài chính công – Học viện Tài chính) tổ chức biên soạn cuốn bài giảng gốc môn học Lý thuyết Phân tích chính sách.

Những nội dung khoa học trong phân tích chính sách rất đa dạng và phong phú. Trong phạm vi môn học dành cho sinh viên chuyên ngành Phân tích chính sách tài chính, chúng tôi xin giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về phân tích chính sách. Cuốn sách do TS. Nguyễn Trọng Hòa và TS.Vũ Công Cường đồng chủ biên; cùng tham gia biên soạn là những giảng viên thuộc Bộ môn Phân tích chính sách tài chính của Học viện Tài chính, gồm: TS.Nguyễn Trọng Hòa, TS. Vũ Sỹ Cường, Ths.Hà Thị Đoan Trang, Ths.Lê Thị Cẩm Tú, Ths.Nguyễn Thị Thảo, CN.Nguyễn Anh Quang.

                                                              Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH

5

1. Sự cần thiết phải phân tích chính sách

5

1.1. Khái niệm phân tích chính sách

5

1.2. Lý do cần phân tích chính sách

9

1.3.  Chức năng và nhiệm vụ phân tích chính sách

13

2.1. Chức năng phân tích chính sách

13

2.2. Nhiệm vụ phân tích chính sách

16

3. Yêu cầu của phân tích chính sách

20

3.1. Yêu cầu toàn diện

20

3.2. Yêu cầu thường xuyên

21

3.3. Yêu câu sát thực

21

3.4. Yêu cầu đồng bộ

22

3.5. Yêu cầu logic

23

4. Các yếu tố ảnh đến phân tích chính sách

23

4.1. Yếu tố chính trị

23

4.2. Yếu tố kinh tế - xã hội

24

4.3.  Yếu tố năng lực, trình độ của chủ thể phân tích

25

4.4.  Yếu tố quan hệ quốc tế

26

5.  Nguyên tắc phân tích chính sách

27

5.1. Nguyên tắc mục tiêu

27

5.2. Nguyên tắc hợp lý

30

5.3. Nguyên tắc thích ứng

31

5.4. Nguyên tắc phối hợp

32

5.5. Nguyên tắc hiệu quả

33

5.6. Nguyên tắc chính trị

34

6. Quy trình phân tích chính sách

35

6.1. Xác định mục đích, yêu cầu phân tích chính sách

35

6.2. Chuẩn bị cho công tác phân tích

35

6.3. Tiến hành phân tích chính sách

38

6.4. Sử dụng kết quả phân tích

42

Câu hỏi thảo luận chương 1

44

Chương II: Nội dung phân tích chính sách

45

1. Phân tích vấn đề chính sác

45

1.1. Khái niệm

45

1.2. Cấu trúc vấn đề chính sách

46

1.3. Các phương pháp phân tích trong cấu trúc vấn đề chính sách

54

1.4. Phân tích nguồn gốc vấn đề chính sách

56

1.5. Tìm kiếm vấn đề chính sách

56

1.6. Căn cứ lựa chọn vấn đề chính sách

58

2. Phân tích hoạch định chính sách

59

2.1. Phân tích thời cơ ban hành chính sách

59

2.2. Phân tích quy trình hoạch định chính sách

61

3. Phân tích tổ chức thực thi chính sách

91

3.1. Phân tích kế hoạch triển khai

91

3.2. Phân tích các hoạt động triển khai

92

4. Phân tích duy trì chính sách

93

4.1. Khái niệm

93

4.2. Điều kiện duy trì chính sách

93

4.3. Phân tích hoạt động duy trì chính sách

95

5. Phân tích đánh giá thực hiện chính sách

97

5.1. Mục tiêu đánh giá

97

5.2. Tiêu chuẩn đánh giá

98

5.3. Quy trình đánh giá

101

5.4. Phương pháp đánh giá thực hiện chính sách

102

6. Phân tích tính hệ thống của chính sách

103

6.1. Phân tích tính hệ thống của mục tiêu chính sách công

104

6.2. Phân tích hệ thống của biện pháp chính sách

105

6.3. Phân tích tính hệ thống của chính sách với các công cụ quản lý vĩ mô

105

Chương III. Các phương pháp phân tích chính sách công

107

1 .Ý nghĩa của việc chọn các phương pháp phân tích

107

2. Yêu cầu trong sử dụng các phương pháp phân tích

109

3. Các phương pháp trong phân tích chính sách

112

3.1. Phương pháp phân tích định tính

112

3.2. Phương pháp phân tích định lượng

123

4. Căn cứ lựa chọn phương pháp phân tích

155

4.1. Căn cứ vào quá trình chính sách

155

4.2. Căn cứ vào quá trình chính sách

158

Câu hỏi thảo luận chương 3

160

Chương IV. Thiết lập các tiêu chí phân tích chính sách

161

1. Khái niệm và vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách

161

1.1.Khái niệm về tiêu chí trong phân tích

161

1.2. Vai trò của tiêu chí trong phân tích chính sách

163

2. Yêu cầu thiết lập các tiêu chí phân tích

165

2.1. Xác định các tiêu chí trọng tâm

165

2.2. Yêu cầu đối với việc thiết lập tiêu chí trong phân tích

167

3. Thiết lập các tiêu chí phân tích

167

3.1. Tiếp cận với các tiêu chí

167

3.2. Những khó khăn thường gặp trong quá trình thiết lập tiêu chí phân tích

168

4. Các loại tiêu chí thường được sử dụng trong phân tích chính sách

172

4.1. Nhóm tiêu chí đánh giá tính khả thi về mặt kỹ thuật

174

4.2. Nhóm tiêu chí đánh giá khả thi về kinh tế và tài chính

177

4.3. Các tiêu chí đánh giá tính khả thi về chính trị

185

4.4. Tiêu chí tác nghiệp hành chính

192

Câu hỏi thảo luận chương 4

196

Chương V: Tổ chức công tác phân tích chính sách

197

1. Xác định chủ thể phân tích chính sách

197

1.1. Quan niệm về chủ thể phân tích

197

1.2. Nhà nước

198

1.3. Các tổ chức cá nhân trong xã hội

199

2. Tổ chức hệ thống phân tích chính sách

197

2.1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống phân tích chính sách

203

2.2. Các yếu tố cấu thành hệ thống phân tích chính sách

204

2.3. Hệ thống phân tích chính sách phi chính thức

215

2.5. Quan hệ giữa các hệ thống phân tích chính sách công

220

3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách

3.1. Tính chuyên nghiệp trong hoạt động phân tích chính sách

225

3.2. Tiêu chuẩn nhân sự làm phân tích chính sách

228

3.3. Tổ chức nhân sự phân tích chính sách

229

3.4. Phát triển nguồn nhân sự làm phân tích chính sách

233

4. Tổ chức thong tin trong phân tích chính sách

234

4.1. Vai trò của thong tin, phương pháp thu thập thông ti trong phân tích chính sách

234

4.2. Các loại thông tin cần cho phân tích chính sách

235

4.3. Yêu cầu đối với thông tin sử dụng trong quá trình phân tích chính sách

236

4.4. Hệ thống thông tin trong phân tích chính sách

237

4.5. Tổ chức, quản lý sử dụng thông tin trong phân tích chính sách

239

5. Tổ chức trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách

241

5.1. Các yếu tố cấu thành trang thiết bị kỹ thuật

241

5.2. Cung ứng trang thiết bị kỹ thuật cho phân tích chính sách

242

6. Xây dựng hệ thống thể chế về phân tích chính sách

244

6.1. Yêu cầu đối với thế chế phân tích chính sách công

244

6.2. Hệ thống thể chế

245

6.3. Tổ chức xây dựng thể chế

246

Câu hỏi thảo luận chương 5

248

Mục lục

249

Số lần đọc: 3638
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà