Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ tư, 17/09/2014 - 16:36

Giáo trình Marketing (XB năm 2010)

Marketing vừa là một môn khoa học vừa là nghệ thuật kinh doanh đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công trong kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh giúp nhà quản trị xây dựng và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp, nhất là trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. Ở trường đại học Tài chính kế toán Hà Nội (nay là Học viện Tài chính) đã đưa môn học Marketing vào giảng dạy chính thức  từ những năm 1990 và phát triển thành chuyên ngành Marketing như hiện nay. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế do thị trường, lý thuyết Marketing cũng phát triển rất nhanh chóng do thị trường đòi hỏi nhất là những năm đầu của thế kỷ 21 này. Từ đó đặt ra yêu cầu đòi hỏi sinh viên các chuyên ngành Học viện Tài chính phải cập nhật kịp thời nhưng kiến thức mới để nâng cao khả năng quản trị, khả năng cạnh tranh và thích ứng trong hoàn cảnh mới.

Xuất phát từ ý nghĩa đó, Học viện Tài chính giao cho Bôn môn Marketing sửa chữa và tái bản cuốn giáo trình Marketng” nhằm phục vụ công tác đào tạo của Học viện và đáp ứng nhu cầu xã hội. Giáo trình được tái bản lần này có sự sửa chữa và bổ sung rất cơ bản so với giáo trình cũ (đã xuất bản 10 năm); là sự kết hợp giữa Markketing căn bản và quản trị Marketing cũng như những kiến thức của lý thuyết Marketing hiện đại thế kỷ 21.

“Giáo trình Marketing” do Ths.Ngô Minh Cách – Chủ biên, cùng các giảng viên nhiều năm giảng dạy Marketing biên soạn và sửa chữa, gồm: Ths.Ngô Minh Cách; TS.Đào Thị Minh Thanh; Ths.Nguyễn Sơn Lam; CN.Nguyễn Quang Tuấn và CN.Đỗ Khắc Hưởng.

                                                                    Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

Chương 1:Đại cương về marketing

5

1.1.Sự ra đời và phát triển của lý thuyết Marketing

5

1.1.1.Lý thuyết Marketing cố điển

7

1.1.2.Lý thuyết Marketing hiện đại

8

1.2.Các khái niệm cơ bản của Marketing

11

1.2.1.Nhu cầu

11

1.2.2.Mong muốn

12

1.2.3.Yêu cầu tiêu dung (Cầu thị trường)

14

1.2.4.Hàng hóa

15

1.2.5.Trao đổi

16

1.2.6.Thị trường

17

1.2.7.Marketing

18

1.3.Quản trị Marketing

19

1.3.1.Các quan điểm quản trị Marketing

19

1.3.2.Quản trị quá trình Marketing

25

1.4.Phân loại Marketing

31

1.4.1.Căn cứ vào hình thái vật chất của quá trình trao đổi

31

1.4.2.Căn cứ vào hình thái vật chất của quá trình trao đổi

33

1.5.Chức năng và vai trò của Marketing

34

1.5.1.Chức năng của Marketing

34

1.5.2.Vai trò của Marketing

36

Chương 2:Hệ thống thông tin và môi trường Marketing

39

2.1.Hệ thống tin và nghiên cứu Marketing

39

2.1.1.Hệ thống thông tin Marketing

39

2.1.2.Nghiên cứu Marketing

45

2.2.Phân tích môi trường Marketing

54

2.2.1.Tổng quan về môi trường Marketing

54

2.2.2.Môi trường Marketing vĩ mô

56

2.2.3.Môi trường Marketing vi mô

70

Chương 3:Hành vi mua của khách hàng

79

3.1.Các loại khách hàng của doanh nghiệp

79

3.2.Hành vi mua của người tiêu dùng

80

3.2.1.Mô hình vi mua của người tiêu dùng

80

3.2.2.Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng

82

3.2.3.Quá trình thông qua quyết định mua hàng

98

3.3.Hành vi mua của tổ chức

109

3.3.1.Đặc điểm của người mua là tổ chức

113

3.3.2.Hành vi mua của các doanh nghiệp thương mại

128

3.3.4.Hành vi mua của các tổ chức phi sản xuất kinh doanh

133

Chương 4:Phân loại thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm

133

4.1.Phân đoạn thị trường

133

4.1.1.Khái niệm

133

4.1.2.Tiêu thức phân đoạn

135

4.1.3.Yêu cầu và các chiến lược phân đoạn thị trường

140

4.2.Lựa chọn thị trường mục tiêu

143

4.2.1.Đánh giá các đoạn thị trường

144

4.2.2.Xác định đoạn thị trường mục tiêu

149

4.3.Định vị sản phẩm

152

4.3.1.Khái niệm

152

4.3.2.Các mục tiêu của chiến lược định vị sản phẩm

154

4.3.3.Nội dung của định vị sản phẩm

156

Chương 5:Chính sách sản phẩm (P1-Product)

159

5.1.Sản phẩm và phân loại sản phẩm

159

5.1.1.Khái niệm về sản phẩm

159

5.1.2.Phân loại sản phẩm

162

5.2.Vòng đời của sản phẩm

164

5.2.1.Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trườnng

167

5.2.2.Giai đoạn phát triển

168

5.2.3.Giai đoạn trưởng thành, chín muồi và bão hòa

168

5.2.4.Giai đoạn suy thoái

168

5.3.Chính sách sản phẩm

171

5.3.1.Vị trí của chính sách sản phẩm

171

5.3.2.Các quyết định Marketing chủ yếu trong chính sách sản phẩm

174

Chương 6:Chính sách giá (P2-Price)

189

6.1.Những vấn đề chung về giá cả

189

6.1.1.Khái niệm về giá cả

189

6.1.2.Vai trò của chiến lược giá trong kinh doanh

191

6.2.Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định về giá cả sản phẩm

193

6.2.1.Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

194

6.2.2.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

199

6.3.Phương pháp xác định giá bán

205

6.3.1.Xác định mục tiêu và phương hướng định giá

205

6.3.2.Xác định cầu trên thị trường mục tiêu

207

6.3.3.Xác định và phân tích chi phí

208

6.3.4.Phân tích thị trường và môi trường kinh doanh

208

6.3.5.Lựa chọn phương pháp định giá

210

6.4.Phân hóa giá trong kinh doanh

215

Chương 7:Chính sách phân phối (P3-Place)

219

7.1.Vai trò, chức năng của phân phối

219

7.1.1.Khái niệm

219

7.1.2.Vai trò

220

7.1.3.Chức năng của phân phối

220

7.2.Kênh phân phối

223

7.2.1.Khái niệm và chức năng của kênh phân phối

223

7.2.2.Các loại kênh phân phối chủ yếu

225

7.2.3.Cấu trúc kênh

227

7.2.4.Tổ chức và hoạt động của kênh

232

7.2.5.Các hình thức tổ chức kênh phân phối

235

7.2.6.Những quyết định cơ bản trong quản trị kênh phân phối

239

7.3.Những quyết định về các vấn đề lưu thông hàng hóa

243

7.3.1.Bản chất và mục đích của lưu thông hàng hóa

243

7.3.2.Những quyết định cơ bản trong lưu thông hàng hóa

245

7.4.Marketing của các doanh nghiệp bán buôn và bán lẻ

249

7.4.1.Bán lẻ

249

7.4.2.Bán buôn

252

Chương 8:Chính sách xúc tiến hỗn hợp (P4-Promotion)

255

8.1.Vai trò của xúc tiến hỗn hợp trong marketing

255

8.1.1.Khái niệm

255

8.1.2.Vai trò của hoạt động xúc tiến hỗn hợp

257

8.2.Các công cụ xúc tiến hỗn hợp

258

8.2.1.Quảng cáo

258

8.2.2.Quan hệ công chúng (Public Ralations)

271

8.2.3.Khuyến mãi

280

8.2.4.Bán hàng cá nhân

282

8.2.5.Marketing trực tiếp

284

Chương 9:Marketing dịch vụ

287

9.1.Bản chất và phân loại dịch vụ

287

9.1.1.Khái niệm và đặc điểm

287

9.1.2.Phân loại dịch vụ

292

9.2.Quản trị Marketing dịch vụ

295

9.2.1.Vai trò và đặc điểm của Marketing dịch vụ

295

9.2.2.Những vấn đề căn bản của quản trị Marketing dịch vụ

298

Chương 10:Quản trị chiến lược Marketing

307

10.1.Vị trí và mục tiêu của chiến lược Marketing

307

10.1.1.Vị trí của chiến lược Marketing

307

10.1.2.Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp

309

10.2.Kế hoạch hóa chiến lược Marketing

312

10.2.1.Phân tích tình thế và xác định cương lĩnh của DN

313

10.2.3.Chiến lược phát triển doanh nghiệp

316

10.2.4.Lập kế hoạch Marketing

317

10.3.Hệ thống tổ chức Marketing

320

10.3.1.Tổ chức theo chức năng

324

10.3.2.Tổ chức theo nguyên tắc địa lý

325

10.4.Kiểm tra Marketing

327

10.4.1.Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm

328

10.4.2.Kiểm tra khả năng sinh lời

329

10.4.3.Kiểm tra chiến lược

330

Mục lục

331

Số lần đọc: 4376
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà