Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 03/11/2015 - 15:32

Giáo trình Quy hoạch và quản lý đất đai (XB năm 2014)

Bắt đầu từ năm 2002-2003 Học viện Tài chính tuyển sinh đào tạo chuyên ngành Định giá bất động sản – là chuyên ngành mới trong hệ thống đào tạo không chỉ của Học viện Tài chính mà còn của cả nước. Để phục vụ kịp thời nhu cầu đào tạo của chuyên ngành mới, Học viện Tài chính giao cho Bộ môn kinh tế phát triển biên soạn cuốn Bài giảng gốc Quả lý và Quy hoạch đất đai. Trải qua 10 năm giảng dạy, cùng với sự thay đổi lớn về các quy định của quản lý nhà nước về đất, cuốn bài giảng gốc này đã bộc lộ giao cho Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính cùng TS.Vũ Sỹ Cường, TS.Ngô Văn Hiền thực hiện việc biên soạn cuốn giáo trình môn học Quản lý và Quy hoạch đất đai.

Cuốn sách này đã bổ sung, hoàn thiện lại nhiều nội dung so với cuốn Bài giảng gốc Quản lý và Quy hoạch đất đai. Cuốn sách đã cập nhật những nội dung mới nhất về quản lý nhà nước về đất, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho những người quan tâm đến lĩnh vực quản lý và quy hoạch đất đai.

Trong lần biên soạn này, chủ biên là TS.Đinh Văn Hải và TS.Vũ Sỹ Cường cùng với sự tham gia của các giảng viên Bộ môn Kinh tế đầu tư tài chính – Học viện Tài chính và TS.Ngô Văn Hiền. Cuốn giáo trình được chia  thành 8 chương để cập đến các vấn đề liên quan đến đất đai, quản lý nhà nước về đất đai, quy hoạch đất đai trong thể chế nhà nước hiện hành.

-TS.Đinh Văn Hải (chủ biên), trực tiếp biên soạn chương 1, chương 2 và chương 8;

-TS.Vũ Sỹ Cường (đồng chủ biên), trực tiếp biên soạn chương 5, chương 7 và mục 3.7 chương 3;

-TS.Ngô Văn Hiền biên soạn chương 4;

-TS.Lương Thu Thủy biên soạn chương 6;

-Ths.Vũ Duy Minh biên soạn các mục từ 3.1 đến 3.6 chương 3.

MỤC LỤC

                                                                                 Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1:Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

5

1.1.Sự cần thiết khách quan phải quản lý và quy hoạch

 

1.2.Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học

7

1.2.1.Đối tượng môn học

7

1.2.2.Nhiệm vụ của môn học

8

1.2.3.Phương pháp nghiên cứu môn học

8

Chương 2.Tổng quan về đất đai trong nền kinh tế

11

2.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại đất đai

11

2.1.1.Khái niệm đất đai

11

2.1.2.Phân loại đất đai

14

2.1.3.Đặc điểm của đất đai

19

2.2.Vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội

21

2.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý và sử dụng đất

25

2.3.1.Nhân tố điểu kiện tự nhiên

25

2.3.2.Nhân tố về kinh tế - xã hội

27

2.3.3.Nhân tố về sự phát triển của khoa học và công nghệ

28

2.3.4.Nhân tố về cơ chế, chính sách của nhà nước đối với đất đai

29

2.4.Xu hướng phát triển trong sử dụng đất

31

Tóm tắt nội dung chương 2

26

Câu hỏi ôn tập chương 2

38

Chương 3.Lý luận chung quản lý nhà nước về đất đai

39

3.1.Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

39

3.2.Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai

41

3.3.Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai

44

3.3.1.Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước quản lý tập trung thống nhất về đất đai

44

3.3.2.Đảm bảo sự kết hợp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai

44

3.3.3.Đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích

47

3.3.4.Tiết kiệm và hiệu

49

3.4.Đối tượng quản lý nhà nước về đất đai

51

3.5.Phương pháp qả lý nhà nước về đất đai

54

3.5.1.Phương pháp hành chính

54

3.5.2.Phương pháp kinh tế

55

3.5.3.Phương pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát

56

3.6.Công cụ quản lý nhà nước  về đất đai

57

3.6.1.Công cụ pháp lý

57

3.6.2.Công cụ kinh tế

59

3.6.3.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

60

3.7.Chế độ sử dụng các loại đất

61

3.7.1.Thời hạn sử dụng đất

61

3.7.2.Chế độ sử dụng đất nông nghiệp

65

3.7.3.Chế độ sử dụng đất phi nông nghiệp

67

Tóm tắt nội dung chương 3

72

Câu hỏi ôn tập chương 3

72

Chương 4.Quản lý nhà nước về đất đai ở VN

73

4.1.Sơ lược lịch sử quản lý nhà nước về đất đai ở VN

73

4.1.1.Quản lý nhà nước về đất đai thời ký phong kiến

73

4.1.2.Quản lý nhà nước về đất đai thời kỳ Pháp thuộc

78

4.1.3.Quản lý nhà nước về đất đai ở miền Nam thời kỳ Mỹ - Ngụy tạm chiến (1954-1975)

84

4.2.Quản lý nhà nước về đất đai của nước CHXHCNVN

82

4.2.1.Quản lý nhà nước về đất đai từ năm 1945-1954 của nước VNDCCH

82

4.2.2.Quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 1954-1975

85

4.2.3.Quản lý đất đai ở VN giai đoạn 1976-1987

85

4.2.4.Quản lý về đất đai ở VN giai đoạn 1988 đến nay

92

4.4.Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai từ năm 1945 đến nay

101

4.4.1.Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 1945-1975

102

4.4.2.Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 1980-1994

109

4.4.3.Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giai đoạn 1994-2001

116

4.4.4.Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về đất đai từ 2002 đến nay

128

4.5.Quan hệ sở hữu về đất đai ở VN từ năm 1945 đến nay

151

4.5.1.Quan hệ sở hữu về đất đai giai đoạn 1945-1979

151

4.5.1.Quan hệ sở hữu về đất đai từ 1980 đến nay

161

Tóm tắt nội dung chương 8

169

Tóm tắt nội dung chương 8

170

Chương 5.Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

171

5.1.Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

172

5.2.Xác định và quản lý hồ sơ địa giới hành chính

173

5.3.Khảo sát, đo đạc , lập bản đồ đất đai và điều tra, đánh giá tài nguyên  đất

176

5.3.1.Khảo sát, đo đạc, đánh giá giá, phân hạng đất

176

5.3.2.Lập bản đồ địa chính

178

5.3.3.Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

180

5.3.4.Lập bản đồ quy hoạch sử dụng dụng đất

181

5.3.5.Điều tra đánh giá tài nguyên đất, điều tra xây dựng giá đất

183

5.4.Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

185

5.5.Quản lý việc giao, cho thuê,thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất

193

5.5.1.Khái niệm về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

193

5.5.2.Một số quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất

195

5.5.3.Một số quy định về thu hồi đất

203

5.5.4.Quản lý và đánh giá việc  giao đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất

214

5.6.Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất

216

5.6.1.Những vấn đề chung về bồi thường, tái định cơ cho người có đất bị thu hồi

216

5.6.2.Một số quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cơ cho người có đất bị thu hồi

218

5.7.Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính

224

5.7.1.Đăng ký quyền sử dụng đất

224

5.7.2.Lập và quản lý hồ sơ địa chính

227

5.7.3.Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

230

5.8.Thống kê, kiểm kê đất đai

250

5.8.1.Khái niệm, mục đích, nguyên tắc thống kê, kiểm kê đất đai

250

5.8.2.Một số quy định về thống kê, kiểm kê đất đai

253

5.9.Quản lý tài chính về đất đai

255

5.9.1.Quản lý giá đất

255

5.9.2.Quản lý các nguồn thu ngân sách nhà nước từ đất đai

261

5.10.Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

270

5.10.1.Các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

270

5.10.2.Trách nhiệm của người quản lý đất đai

272

5.10.3.Mục đích, yêu cầu của việc giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

273

5.11.Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm về đất đai

274

5.11.1.Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai

274

5.11.2.Xử lý người vi phạm pháp luật đất đai

276

5.12.Giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai

280

5.12.1.Giải quyết tranh chấp về đất đai

281

5.12.2.Giải quyết khiếu nại về đất đai

284

5.12.3.Giải quyết tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai

285

5.13.Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai

286

5.14.Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

289

5.14.1.Khái niệm, vai trò của hệ thống thông tin đất đai

289

5.14.2.Nhiệm vụ của xây dựng hệ thống thông tin đất đai

292

5.15.Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

293

5.15.1.Khái niệm, vai trò của việc  phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai

293

5.12.2.Một số nội dung quản lý  nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai

295

Tóm tắt nội dung chương 5

297

Câu hỏi ôn tập chương 5

299

Chương 6.Lý luận về quy hoạch đất đai

301

6.1.Khái niệm, đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất

301

6.1.1.Khái niệm

301

6.1.2.Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất đai

301

6.2.Cơ sở lập quy hoạch sử dụng đất đai

303

6.2.1.Căn cứ, mục tiêu, nhiệm vụ của lập quy hoạch sử dụng đất đai

303

6.2.2.Các nguyên tắc cơ bản phân bổ đất đai trong quy hoạch

305

6.2.3.Những phương pháp chính xây dựng quy hoạch sử dụng đất

308

6.3.Phân loại quy hoạch sử dụng đất

312

6.3.1.Các loại hình quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai

312

6.3.2.Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất đai với các quy hoạch khác

314

6.4.Quy hoạch sử dụng đất đai với các quy hoạch khác

314

6.4.1.Mối quan hệ giữa quy hoạch đất đai và thị trường bất động sản

322

6.4.2.Những giải pháp gắn quy hoạch sử dụng đất đai với phát triển thị trường bất động sản

325

6.5.Thực tiễn về quy hoạch đất đai trên thế giới và Việt Nam

326

6.5.1.Hàn Quốc

327

6.5.2.Trung Quốc

328

6.5.3.Hoa Kỳ

334

6.5.4.Thực tiễn quy hoạch đất đai ở Việt Nam

339

Tóm tắt nội dung chương 6

343

Câu hỏi ôn tập chương 6

344

Chương 7.Nội dung của quy hoạch sử dụng đất

345

7.1.Khái quát về nội dung quy hoạch sử dụng đất

345

7.2.Công tác chuẩn bị và điểu tra cơ bản

346

7.3.Phân tích điều kiện tự nhiê và kinh tế - xã hội

347

7.3.1.Phân tích đặc điểm điều kiện tự  nhiên

347

7.3.2.Phân tích các loại tài nguyên và cảnh quan môi trường

348

7.3.3.Phân tích các loại tài nguyên và cảnh quan môi trường

348

7.4.Phân tích hiện trạng và biến động đất

352

7.4.1.Phân tích loại hình sử dụng đất đai

352

7.4.2.Phân tích hiệu quả sử dụng đất đai

353

7.4.3.Phân tích hiệu quả sản xuất của đất đai

353

7.4.4.Phân tích mức độ thích hợp sử dụng đất đai

354

7.4.5.Phân tích tổng hợp hiện trạng sử dụng đất đai và biên soạn bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai

356

7.5.Đánh giá tính thích nghi của đất đai

356

7.5.1.Ý nghĩa và mụcđích

356

7.5.2.Trình tự, nội dung và phương pháp đánh giá tính thích nghi của đất đai

357

7.6.Dự báo dân số

362

7.7.Dự báo nhu cầu đất đai

365

7.7.1.Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp

367

7.7.2.Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp

372

7.8.Xây dựng luận chứng phương án quy hoạch sử dụng đất

379

7.8.1.Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đai

379

7.8.2.Cân đối và điều chỉnh các chỉ tiêu sử dụng đất

380

7.8.3.Đánh giá về phương án quy hoạch

384

7.8.4.Biên soạn bản đồ quy hoạch sử dụng đất

386

Tóm tắt nội dung chương 7

387

Câu hỏi ôn tập chương 7

388

Chương 8.Hiệu quả quản lý và sử dụng đất

389

8.1.Khái niệm, ý nghĩa của hiệu quả quản lý và sử dụng đất

389

8.1.1.Khái niệm

389

8.1.2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả quản lý và sử dụng

392

8.2.Căn cứ đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất

392

8.2.1.Quan điểm đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất

392

8.2.2.Phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất

397

8.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng đất

398

8.3.1.Hệ số sử dụng đất tự nhiên

399

8.3.2.Hệ số đất sử dụng đúng mục tiêu

400

8.3.3.Suất đầu tư

400

8.3.4.Năng suất đất đai

402

8.3.5.Tổng lợi nhuận thu được trên một đơn vị diện tích đất đai

403

8.3.6.Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn kinh doanh

403

8.3.7.Số việc làm trên một đơn vị diện đấ t đai

404

8.4.Hiệu quả quản lý và sử dụng ở đất đai ở Việt Nam

406

8.4.1.Thực trạng đất đai ở VN

406

8.4.2.Tình hình quản lý đất đai và sử dụng ở Việt Nam

8.4.3.Hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam

417

8.4.4.Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất nước ở nước ta hiện nay

422

Tóm tắt nội dung chương 8

428

Câu hỏi ôn tập chương 8

429

Danh mục tài liệu tham khảo

430

Mục lục

433

Số lần đọc: 8986
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà