Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 25/11/2014 - 10:20

Giáo trình Quản lý tài chính công (XB năm 2009)

Giáo trình “Quản lý Tài chính công” do PGS.TS.Dương Đăng Chinh và TS.Phạm Văn Khoan đồng chủ biên, xuất bản năm 2005, tái bản lần thứ nhất năm 2007 không những được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập NCKH của Học viện Tài chính mà còn đáp ứng được yêu cầu thực tế trong lĩnh vực quản lý Tài chính công ở nước ta thời gian vừa qua.

Giáo trình biên soạn năm 2005 được kế thừa giáo trình “Quản lý Tài chính công” đã xuất bản những năm trước, tiếp cận những nội dung mới trong lĩnh vực tài chính công và đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng. Giáo trình “Quản lý Tài chính công” được sửa chữa, bổ sung và những thay đổi của hệ thống tài chính Việt Nam, đồng thời là tài liệu quan trọng phục vụ nhu cầu đào tạo của Học viện Tài chính và nghiên cứu của các nhà khoa học, Nhà đầu tư, các chuyên gia tài chính.

Giáo trình “Quản lý Tài chính công” do PGS.TS.Dương Đăng Chinh và TS.Phạm Văn Khoan đồng chủ biên và tham gia biên soạn là những giảng viên nhiều năm giản dạy trong lĩnh vực quản lý tài chính của Học viện Tài chính, bao gồm:

1.PGS.TS.Dương Đăng Chinh – Đồng chủ biên và trực tiếp biên soạn Chương 1;

2.TS.Hoàng Thị Thúy Nguyệt – Biên soạn Chương 2, đồng tác giả Chương 10;

3.TS.Bùi Tiến Hanh – Bien soạn Chương 3,4;

4.TS.Đặn Văn Du – Biên soạn Chương 5;

5.TS.Phạm Văn Khoan – Đồng chủ biên, trực tiếp biên soạn Chương 7,8 và đồng tác giả Chương 6;

6.TS.Nguyễn Trọng Thản – Biên soạn Chương 9 và đồng tác giả Chương 6,10.

MỤC LỤC

                                                                       Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

5

A.TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

5

I.Khái niệm Tài chính công

5

1.Khái niệm Tài chính công

5

2.Đặc điểm của Tài chính công

5

II.Chức năng của Tài chính công

14

1.Chức năng phân bổ nguồn lực

14

2.Chức năng phân phối thu nhập

17

3.Chức năng điều chỉnh và kiểm soát

20

III.Hệ thống tài chính công

23

1.Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia Tài chính công thành các bộ phận

24

2.Theo chủ thể quản lý trực tiếp có thể chia Tài chính công thành các bộ phận

24

2.Theo nội dung quản lý có thế chia Tài chính công thành các bộ phận

26

IV.Vai trò Tài chính công

33

1.Vai trò của Tài chính công trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước

33

2.Vai trò của Tài chính công trong hệ thống Tài chín của nền kinh tế quốc dân

34

3.Vai trò của Tài chính công trong việc thực hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô

35

B.TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG

39

I.Khái niệm và đặc điểm của quản lý Tài chính công

39

1.Khái niệm quản lý Tài chính công

39

2.Đặc điểm của quản lý Tài chính công

41

II.Những nội dung cơ bản của quản lý Tài chính công

44

1.Quản lý Ngân sách Nhà nước

44

2.Quản lý các quỹ Tài chính công ngoài NSNN

53

III.Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công

54

1.Những căn cứ và nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công

54

2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tài chính công hiện nay ở Việt Nam

61

Chương 2.NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

77

I.Ngân sách Nhà nước

77

1.Khái niệm Ngân sách Nhà nước

77

2.Phân loại thu, chi Ngân sách Nhà nước

79

3.Hệ thống mục lục Ngân sách Nhà nước

85

II.Quản lý chu trình Ngân sách Nhà nước

88

1.Nguyên tắc quản lý Ngân sách Nhà nước

88

2.Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước

93

3.Quản lý chu trình Ngân sách Nhà nước

101

Chương 3.QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

121

I.Quản lý thu thuế

121

1.Những vấn đề cơ bản về thuế

121

2.Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam

132

3.Quản lý thu thuế

156

II.Quản lý thu thuế và lệ phí thuộc NSNN

174

1.Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí thuộc NSNN

174

2.Quản lý thu phí và lệ phí thuộc NSNN

180

III.Quản lý các khoản thu khác của NSNN

187

Danh mục phí, lệ phí

189

Chương 4.QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NSNN

195

I.Khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

195

2.Nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN

196

3.Đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

198

II.Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

200

1.Những vấn đề chung về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

200

2.Lập và điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

214

3.Cấp phát thanh toán vốn đầu tư với các công trình thuộc dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN

219

4.Quyết toán thực hiện vốn đầu tư năm

243

III.Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN

252

1.Quản lý chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp nhà nước

252

2.Quản lý chi trợ cấp Tài chính và trợ giá đối với doanh nghiệp

254

Chương 5.QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN

257

I.Nội dung đặc điểm chi thường xuyên của NSNN

257

1.Nội dung chi thường xuyên của NSNN

257

2.Đặc điểm chi thường xuyên của NSNN

265

II.Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN

267

1.Nguyên tắc quản lý theo dự toán

267

2.Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả

267

3.Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước

270

III.Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN

273

1.Xây dựng định mức chi

273

2.Lập dự toán chi thường xuyên

287

3.Chấp hành dự toán chi thường xuyên

301

4.Quyết toán và kiểm toán các khoản chi thường xuyên của NSNN

307

Chương 6.QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

313

I.Quản lý Tài chính ở các cơ quan quản lý nhà nước

313

1.Hệ tống các cơ quan quản lý nhà nước

313

2.Kinh phí hoạt động của các cơ quan nhà nước

316

3.Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước

318

II.Quản lý Tài chính đơn vị sự nghiệp công lập

330

1.Đơn vị sự nghiệp công lập

330

2.Cơ chế huy động vốn và vay vốn tín dụng

337

3.Quy định về quản lý Tài sản nhà nước

338

4.Quy định về hoạt động liên doanh, liên kết

339

5.Tài khoản giao dịch

339

6.Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

340

7.Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động

343

8.Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp do Ngân sách Nhà nước bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động

353

9.Quy định về lập, chấp hành dự toán, hạch toán kế toán và quyết toán thu, chi

358

Chương 7.TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

365

I.Lý luận cơ bản về cân đối NSNN

365

1.Khái niệm cân đối NSNN

365

2.Một số học thuyết về cân đối NSNN

366

II.Bội chi NSNN

370

1.Khái niệm và cách tính bội chi NSNN

370

2.Nguyên nhân bội chi NSNN và nguồn bù đắp

372

III.Tổ chức cân đối NSNN ở nước ta

374

1.Các tính bội chi NSNN về nguyên tắc thực hiện cân đối NSNN ở nước ta

374

2.Biện pháp quản lý Tài chính để cân đối NSNN

375

Chương 8.QUẢN LÝ NSNN

381

I.Mô hình tổ chức quản lý quỹ NSNN ở nước ta hiện nay

381

1.Cơ chế tổ chức Khoa bạc Nhà nước

381

2.Quan hệ giữa các đơn vị Kho bạc Nhà nước

383

3.Tài khoản của NSNN mở tại Kho bạc Nhà nước

384

4.Quan hệ giữa Kho bạc NN với Ủy ban nhân dân, các cơ quan Tài chính, ngân hàng, các tổ chức và cá nhân trên địa bàn

385

II.Tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước

386

1.Nguyên tắc tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua Kho bạc Nhà nước

386

2.Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan trong việc tổ chức NSNN

387

3.Phương thức thu NSNN

390

4.quy trình thu NSNN

392

5.Hoàn trả các khoản thu NSNN

399

6.Hạch toán kế toán, báo cáo, quyết toán thu NSNN

399

III.Quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua kho bạc nhà nước

400

1.Nguyên tắc quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước

400

2.Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý, cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN

401

3.Kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN qua hệ thống Khoa bạc Nhà nước

403

4.Quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi thường xuyên của NSNN qua Kho bạc Nhà nước

407

5.Kiểm soát thanh toán các khoản chi ngoại tệ

419

IV.Quản lý và điều hòa tồn ngân Kho bạc Nhà nước

420

1.Tồn ngân Kho bạc Nhà nước

420

2.Sự cần thiết của việc thống nhất quản lý và điều hòa tồn ngân Kho bạc Nhà nước

421

3.Các nguyên tắc quản lý và điều hòa tồn ngân Kho bạc Nhà nước

423

Chương 9.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC

427

I.Những vấn đề cơ bản về tín dụng nhà nước

427

1.Tính tất yếu khách quan và bản chất của tín dụng nhà nước

427

2.Vai trò của tín dụng nhà nước

431

3.Nội dung hoạt động của tín dụng nhà nước

434

4.Các nguyên tắc trong quản lý hoạt động tín dụng nhà nước

438

II.Quản lý các hoạt động tín dụng nhà nước

444

1.Quản lý các hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước

444

2.Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng đầu tư của nhà nước

461

3.Tín dụng xuất khẩu

468

4.Bảo đảm tiền vay, trả nợ vay và xử lý rủi ro

474

Chương 10.QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

477

I.Quản lý Tài chính quỹ dự trữ quốc gia

477

1.Khái niệm Tài chính quỹ dự trữ quốc gia

477

2.Hệ thống tổ chức Dự trữ quốc gia

477

3.Nguyên tắc quản lý Quỹ Dự trữ quốc gia

478

4.Quản lý Tài chính Quỹ Dự trữ quốc gia

479

II.Quản lý Tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam

483

1.Khái niệm, nhiệm vụ của Quy Bảo vệ môi trường Việt Nam

483

2.Nguồn hình thành của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam

485

3.Sử dụng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam

486

4.Tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam

487

IV.Quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội

489

1.Những vấn đề cơ bản về quỹ BHXH

489

2.Nội dung thu, chi quỹ BHXH

492

3.Nguyên tắc quản lý quỹ BHXH

493

4.Tổ chức thu, quản lý và thực hiện chi trả các chế độ BHXH

494

Số lần đọc: 8967
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà