Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 08/01/2015 - 10:14

Giáo trình Nguyên lý kế toán (XB năm 2014)

Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây đang từng bước hội nhập khu vực và quốc tế. Trong xu thế đó tất yếu phải hoàn thiện hệ thống pháp lý phù hợp với các nước trên thế giới. Đặc biệt hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam không ngừng được đổi mới và phát triển từng bước đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập. Nguyên lý kế toán là nền tảng cơ sở quan trọng của khoa học nói riêng và của khoa học quản lý kinh tế nói chung, là kim chỉ nan xuyên suốt quá trình xây dựng hệ thống pháp lý kế toán cũng như trong việc nghiên cứu và thực hành kế toán. Với nhận thức đó, cuốn giáo trình “Nguyên lý kế toán” được biên soạn lại năm 2009 trên cơ sở kế thừa một số nội dung của các giáo trình Nguyên lý kế toán và  giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán xuất bản và sử dụng ở Học viện Tài chính thời gian qua, đồng thời với cách tiếp cận khoa học có đổi mới và bổ sung nhiều nội dung mới, hiện đại phù hợp với sự phát triển của khoa học kế toán cũng như nền kinh tế. Giáo trình “Nguyên lý kế toán” được chỉnh sửa và tái bản lần thứ nhất này nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng giáo trình phù vụ công tác đào tạo của Học viện Tài chính và cung cấp cơ sở lý luận quan trọng hỗ trợ các nhà khoa học, các nhà quản lý nghiên cứu về kế toán.

Giáo trình “Nguyên lý kế toán” do GS.TS.Đoàn Xuân Tiên chủ biên, TS.Lê Văn Liên và Ths.Nguyễn Thị Hồng Vân đồng chủ biên với sự tham gia biên soạn của những giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy Lý thuyết Hạch toán Kế toán của Học viện Tài chính, gồm:

- GS.TS.Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước, nguyên Trưởng Khoa Kế toán, nguyên Phó Giám đốc Học viện Tài chính, chủ biên và biên soạn chương các chương 4, 5, 6.

- TS.Lê Văn Liên, nguyên Trưởng Bộ môn Lý thuyết Hạch toán kế toán, Học viện Tài chính, đồng chủ biên và biên soạn các chương 1, 2, 3, 5.

- Ths.Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Trưởng Bộ môn Lý thuyết Hạch toán Kế toán, Học viện Tài chính, đồng chủ biên và biên soạn chương 1, 2, 3, 5.

- Ths.Bùi Thị Minh Thúy, giảng viên Bộ môn Lý thuyết Hạch toán Kế toán, Học viện Tài chính, tham gia biên soạn chương 3.

- Ths.Trần Thị Đức Hạnh, giảng viên Bộ môn Lý thuyết Hạch toán Kế toán, Học viện Tài chính, tham giá biên soạn các chương 2, 3.

- Ths. Vũ Thúy Quỳnh, giảng viên Bộ môn Lý thuyết Hạch toán Kế toán, Học viện Tài chính, tham gia biên soạn chương 3.

MỤC LỤC

                                                                         Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

5

1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán

6

1.1.1. Sự hình thành kế toán

6

1.1.2. Cách tiếp cận và định nghĩa kế toán

11

1.1.3. Quá trình phát triển kế toán hiện đại

20

1.1.4. Các loại kế toán

22

1.2. Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán

26

1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế hoạch

26

1.2.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bản của khoa học kế toán

30

1.3. Đối tượng sử sử dụng thông tin kế toán

35

1.3.1. Nhà quản lý đơn vị

35

1.3.2. Chủ sở hữu

35

1.3.3. Chủ nợ

36

1.3.4. Chính phủ

37

1.3.5. Các đối tượng khác

38

1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý

39

1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán

41

1.5.1. Tính tin cậy

41

1.5.2. Tính hữu ích

43

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH

47

2.1. Báo cáo tài chính và các lý thuyết kế toán về mục đích cung cấp thông tin kế toán

48

2.1.1. Báo cáo tài chính

48

2.1.2. Các trường phái lý thuyết kế toán về mục đích cung cấp thông tin

50

2.2. Các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính

55

2.2.1. Xác định các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính

55

2.2.2. Tài sản

57

2.2.3. Nợ phải trả

63

2.2.4. Vốn chủ sở hữu

67

2.2.5. Thu nhập

70

2.2.6. Chi phí

74

2.2.7. Kết quả hoạt động

78

2.2.8. Mối quan hệ các yếu tố trên báo cáo tài chính

79

2.3. Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế - tài chính đến các yếu tố bảo cáo tài chính

80

CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

83

3.1. Hệ thống các phương pháp kế toán

84

3.2. Phương pháp chứng từ kế toán

85

3.2.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán

85

3.2.2. Các loại chứng từ kế toán

87

3.2.3. Những yếu tố của chứng từ kế toán

90

3.2.4. Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

91

3.3. Phương pháp tính giá

93

3.3.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tính giá

93

3.3.2. Các loại giá và nguyên tắc tính giá cơ bản trong phương pháp tính giá

95

3.3.3. Kỹ thuật tính giá và nguyên tắc tính giá cơ bản trong phương pháp tính giá

114

3.4. Phương pháp tài khoản kế toán

120

3.4.1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tài khoản kế toán

120

3.4.2. Tài khoản kế toán và kết cấu chung của tài khoản kế toán

122

3.4.3. Cách ghi chép, phản ảnh nghiệp vụ kinh tế - tài chính phái sinh vào tài khoản kế toán

134

3.4.4. Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép trên các tài khoản kế toán

150

3.5. Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán

156

3.5.1. Nội dung và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán

156

3.5.2. Nguyên tắc chung xây dựng các báo cáo kế toán

158

3.5.3. Yêu cầu và công việc chuẩn bị khi lập các báo cáo kế toán

159

3.5.4. Bảng cân đối kế toán

160

3.5.5. Báo cáo kết quả hoạt động

166

3.6. Vận dụng các phương pháp kế toán để hạch toán kế toán các quá trình kinh doanh thương mại

172

3.6.1. Hạch toán kế toán quá  trình mua hàng hóa

172

3.6.2. Vận dụng các phương pháp kế toán để kế toán quá trình bán hàng

176

CHƯƠNG 4: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN

185

4.1. Sổ kế toán

186

4.1.1. Khái niệm sổ kế toán

186

4.1.2. Các loại sổ kế toán

187

4.1.3. Quy trình mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và chữa sổ kế toán

200

4.2. Hình thức kế toán

214

4.2.1. Khái niệm hình thức kế toán

214

4.2.2. Các hình thức kế toán

215

CHƯƠNG 5: SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN

245

5.1. Sự cần thiết và cơ sở thiết lập hệ thống pháp lý kế toán

246

5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống pháp lý kế toán quốc gia

249

5.3. Các thành tổ của hệ thống pháp lý kế toán quốc gia

252

5.3.1. Luật kế toán

253

5.3.2. Những nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung và Chuẩn mực kế toán

254

5.3.3. Chế độ kế toán

258

5.4. Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam

258

5.4.1. Luật kế toán Việt Nam

258

5.4.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam

260

5.4.3. Chế độ kế toán Việt Nam

262

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

267

6.1. Nội dung công việc kế toán ở các đơn vị

268

6.2. Ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán

269

6.2.1. Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán

269

6.2.2. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán

271

6.2.3. Nhiệm vụ của tổ chức công tác kế toán

272

6.3. Nội dung tổ chức công tác kế toán

275

6.3.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức công tác hạch toán ban đầu

275

6.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

276

6.3.3. Tổ chức lựa chọn hình thức kế toán

277

6.3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

278

6.3.5. Tổ chức bộ máy kế toán

278

6.3.6. Tổ chức thực hiện kiểm tra kế toán nội bộ

286

6.3.7. Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán

286

6.3.8. Tổ chức phân tích và tư vấn  cho việc ra quyết định kinh tế

288

PHỤ LỤC

291

Mục lục 01

291

Mục lục 02

329

Mục lục 03

330

Mục lục 04

342

Mục lục 05

368

Mục lục 06

371

Mục lục 07

373

Mục lục 08

383

Mục lục 09

385

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

405

MỤC LỤC

409

Số lần đọc: 17700
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà