Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 29/01/2015 - 10:31

Giáo trình Xã hội học (XB năm 2014)

Xã hội học xuất hiện từ thế kỷ XIX ở châu Âu và ngày càng trở thành một khoa học độc lập trong hệ thống các khoa học xã hội. Xã hội học là một môn học đã được đưa vào giảng dạy tại Học viện Tài chính nhằm trang bị cho sinh viên những nhận thức cơ bản về xã hội học cũng như sự vận dụng nhận thức đó trong công tác và đời sống xã hội.

Với những yêu cầu đó và nhằm đáp ứng nhu cầu của công tác giảng dạy, học tập trong Học viện hiện nay, Bộ môn Những NLCB của CN Mác – Lênin tổ chức biên soạn cuốn giáo trình “Xã hội học” làm tài liệu phục vụ công tác đào tạo của Học viện và đáp ứng nhu cầu xã hội.

Giáo trình “Xã hội học” do TS.Nguyễn Văn Sanh và Ths.Lê Ngọc Bình đồng chủ biên và cùng tham gia biên soạn là các giảng viên thuộc Bộ môn Những NLCB của CN Mác – Lênin, Học viện Tài chính gồm:

- TS.Nguyễn Văn Sanh, Trưởng Bộ môn những NLCB của CN Mác – Lênin biên soạn chương 3,5,6;

-Ths.Lê Ngọc Bình, giảng viên Bộ môn Những NLCB của CN Mác – Lênin biên soạn chương 1,2,4;

-CN.Ngụy Huề, giảng viên Bộ môn Những NLCB của CN Mác – Lênin biên soạn chương 7.

MỤC LỤC

                                                                               

Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG I.ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC (XHH)

5

I.Đối tượng nghiên cứu của XHH

5

1.Khái niệm XHH

5

2.Đối tượng của XHH

7

3.Những nguyên lý xây dựng tri thức XHH

10

4.Quan hệ giữa XHH với các khoa học XH khác

12

II.Cơ cấu của XHH

15

1.XHH đại cương và XHH chuyên biệt

15

2.XHH lý thuyết và XHH thực nghiệm

17

III.Phương pháp của XHH

20

1.Phương pháp chung nhất là phương pháp duy vật biện chứng

20

2.Phương pháp chung

21

3.Phương pháp riêng

21

IV.Chức năng, nhiệm vụ của XHH

22

1.Chức năng của XHH

22

2.Nhiệm vụ của XHH

26

CHƯƠNG II.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC

29

I.Những điều kiện ra đời của XHH

29

1.Điều kiện kinh tế - xã hội

29

2.Những tiền đề tư tưởng, lý luận khoa học

31

II.Quá trình hình thành và phát triển xã hội học độc lập

35

1.Sự ra đời của XHH với tư cách là một khoa học độc lập

35

2.Sự phát triển của XHH từ đầu thế kỷ XIX đến nay

38

III.Những đóng góp của các nhà XHH tiêu biểu

43

1.Xã hội học của Auguste Comte (1798-1857)

43

2.C.Mác (1818-1883)

50

3.XHH của Êmile Durkheim (1858-1917)

54

4.XHX của Max Weber (1864-1920)

62

CHƯƠNG III.XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI

67

I.Cơ cấu xã hội và các thành tố cơ bản của nó

67

1.Khái niệm của cơ cấu xã hội

67

2.Một số thành tố cơ bản của xã hội

72

II.Nội dung nghiên cứu xã hội về cơ cấu xã hội

83

1.Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản

83

2.Phân tầng xã hội

86

3.Tính cơ bản động xã hội

90

III.Phương pháp luận và ý nghĩa của việc nghiên cơ xấu xã hội

95

1.Một số vấn đề về mặt phương pháp luận

95

2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội

98

Chương IV.VĂN HÓA XÃ HỘI

101

I.Khái niệm

101

1.Thuật ngữ văn hóa

101

2.Tính chất của văn hóa xã hội

104

II.Các yếu tố của văn hóa xã hội

106

1.Sự hiểu biết

106

2.Khuôn mẫu hành vi

107

3.Chuẩn mực, giá trị, mục tiêu, chân lý

108

4.Luật lệ và các định chế

114

III.Các loại hình văn hóa xã hội

115

1.Văn hóa vật chất

115

2.Văn hóa tinh thần

116

3.Chức năng của văn hóa xã hội

117

4.Văn hóa xã và nếp sống nhân cách

118

5.Sự hội nhập văn hóa xã hội

120

Chương V.VĂN HÓA XÃ HỘI

129

I.Một số khái niệm cơ bản

129

1.Khái niệm xã hội hóa

129

2.Khái niệm con người xã hội

131

II.Một số nội dung cơ bản nghiên cứu về xã hội hóa

134

1.Xã hội hóa như một quá trình tương tác xã hội liên tục

134

2.Môi trường xã hội hóa

140

3.Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa

144

4.Những hậu quả của phi xã hội hóa

147

Chương VI.TRẬT TỰ XÃ HỘI VÀ BIẾN ĐỐI XÃ HỘI

151

I.Trật tự xã hội

151

1.Khái niệm

151

2.Những điều kiện cơ bản duy trì trật tự xã hội

152

3.Thích nghi và hợp hợp tác

156

II.Sai lệch xã hội

158

1.Khái niệm

158

2.Nguyên nhân của sai lệch xã hội

159

3. Sai lệch tiêu cực và sai lệch tích cực

161

III.Kiểm soát xã hội

162

1.Khái niệm

162

2.Các loại kiểm soát xã hội

164

3.Tự kiểm soát và sự kiềm chế

167

IV.Biến đổi xã hội

169

1.Khái niệm

169

2.Các loại biến đổi xã hội

171

3.Các nhân tố của sự biến đổi xã hội

173

4.Một số xu hướng có tính quy luật của biến đổi xã hội

175

Chương VII.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XHH

183

I.Xác định cơ sở khoa học cho cuộc điều tra

183

1.Xác định vấn đề nghiên cứu và tên đề tài

183

2.Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

185

3.Xây dựng khung lý thuyết

187

II.Phương pháp và công cụ nghiên cứu

192

1.Phương pháp nghiên cứu

192

2.Bộ công cụ nghiên cứu

206

III.Chọn mẫu trong điều tra XHH

217

1.Mẫu và sự cần thiết phải chọn mẫu trong điều tra XHH

217

2.Cách chọn mẫu

220

3.Một số loại mẫu trong điều tra XHH

221

IV.Tổ chức quá trình điều tra

226

1.Xây dựng kế hoạch điều tra

226

2.Lựa chọn và tập huấn điều tra viên

228

3.Tiến hành thu thập thông tin

229

V.Xử lý thông tin và viết báo cáo kết quả nghiên cứu

230

1.Tập hợp và xử lý thông tin

230

2.Phân tích thông tin

231

3.Kiểm tra giả thuyết nghiên cứu

232

4.Viết báo cáo xã hội hóa kết quả nghiên cứu

233

Tài liệu tham khảo

237

Mục lục

239

Số lần đọc: 7667
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà