Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 02/04/2015 - 9:35

Giáo trình Quản trị kinh doanh (XB năm 2010)

Giáo trình “Quản trị kinh doanh” xuất bản tháng 8 năm 2000 đã được đưa vào sử dụng cho các hệ đào tạo của trường Đại học Tài chính kế toán Hà Nội, nay là Học viện Tài chính. Trong thời gian qua, từ thực tế giảng dạy của giáo viên bộ môn Quản trị kinh doanh, trên cơ sở tiếp thu những ý kiến đóng góp của các cán bộ làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, các nhà quản trị trong và ngoài Học viện, giáo trình đã được chỉnh sửa, bổ sung và tái bản lần thứ nhất (năm 2004) và lần thứ hai (năm 2007).

Thực hiện chủ trương của Học viện Tài chính về đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bộ môn “Quản trị kinh doanh”, trong lần biên soạn này, một mặt tiếp tục kế thừa những nội dung khoa học của giáo trình trước đây, tập thể tác giả đã cố gắng tiếp cận với các tài liệu quản trị và quản trị kinh doanh trong và ngoài nước, liên hệ với thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay để giáo trình có thể đảm bảo được các yêu cầu cơ bản, hiện đại và phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Giáo trình là công trình tập thể do các giảng viên của bộ môn Quản trị kinh doanh – Học viện Tài chính biên soạn, bao gồm:

- Ths.Đỗ Công Nông, chủ biên và viết chương 4,6

- TS.Trần Đức Lộc, viết chương 3

- Ths.Đặng Thị Tuyết, viết chương 1

- Ths.Vũ Xuân Điền, viết chương 2

- Ths. Vũ Thị Mai, viết chương 7

- Ths.Võ Thị Vân Khánh và Ths. Lê Việt Anh, viết chương 5.

MỤC LỤC

                                                                       Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH

5

1.1. Thực chất và vai trò của quản trị kinh doanh

5

1.1.1. Thực chất quản trị kinh doanh

5

1.1.2. Vai trò của quản trị kinh doanh

7

1.2. Những chức năng chủ yếu của quản trị kinh doanh

9

1.2.1. Chức năng hoạch định

10

1.2.2. Chức năng tổ chức

10

1.2.3. Chức năng điều khiển

11

1.2.4. Chức năng kiểm tra

12

1.3. Nhà quản trị doanh nghiệp

13

1.3.1. Cấp bậc quản trị trong doanh nghiệp

13

1.3.2. Các kỹ năng quản trị cần thiết

15

1.3.3. Vai trò của nhà quản trị doanh nghiệp

19

1.4. Các trường phái lý thuyết quản trị kinh doanh

24

1.4.1. Trường phái quản trị khoa học cổ điển

24

1.4.2. Trường phái quản trị hành chính

28

1.4.3. Trường phái quản trị hành vi

30

1.4.4. Trường phái quản trị hệ thống

32

1.4.5. Trường phái quản trị định lượng

34

1.4.6. Trường phái quản trị theo tình huống

35

1.4.7. Một số hướng quản trị hiện đại

35

CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

41

2.1. Doanh nghiệp

41

2.1.1. Khái niệm

41

2.1.2. Phân loại doanh nghiệp

43

2.2. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

46

2.2.1. Doanh nghiệp nhà nước

46

2.2.2. Doanh nghiệp tư nhân

47

2.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn

47

2.2.4. Công ty hợp danh

49

2.2.5. Công ty cổ phần

49

2.2.6. Doanh nghiệp liên danh

50

2.2.7. Hợp tác xã (doanh nghiệp tập thể)

51

2.3. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

51

2.3.1. Khái niệm

51

2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp

54

2.4. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

61

2.4.1. Khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh

61

2.4.2. Môi trường kinh doanh vĩ mô

64

2.4.3 Môi trường kinh doanh dặc thù (môi trường ngành)

71

CHƯƠNG 3: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

83

3.1. Khái niệm, yêu cầu và căn cứ ra quyết định quản trị kinh doanh

83

3.1.1. Khái niệm về quyết định

83

3.1.2. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị kinh doanh

84

3.1.3. Các căn cứ ra quyết định quản trị kinh doanh

86

3.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định quản trị kinh doanh

89

3.2.1. Nhóm nhân tố khách quan

89

3.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan

90

3.3. Một số  công cụ sử dụng trong quá  trình ra quyết định quản trị kinh doanh

92

3.3.1. Phương pháp thống kê

92

3.3.2. Lý thuyết quyết định

93

3.3.3. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế cơ bản (EOQ)

95

3.3.4. Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất (POQ-Production Oder Quantily model)

99

3.3.5. Phương pháp phân tích hoàn vốn

102

3.4. Quá  trình ra quyết định và thực hiện quyết định

104

3.4.1. Qúa trình ra quyết định

104

3.4.2. Quá  trình thực hiện ra quyết định

109

3.5. Các phương pháp ra quyết định quản trị kinh doanh

112

3.5.1. Các phương pháp cá nhân ra quyết định quản trị kinh doanh

112

3.5.2. Phương pháp ra quyết định tập thể

113

3.5.3. Phương pháp định lượng toán học

115

3.6. Những yếu tố cản trở hính hiệu quả của việc ra quyết định quản trị kinh doanh

116

3.6.1. Thiếu thông tin

117

3.6.2. Người ra quyết định thường có xu hướng nhầm lẫn vấn đề với giải pháp

117

3.6.3. Các xu hướng nhận thức của cá nhân có thể làm sai lệch vấn đề sẽ được xác định

118

3.6.4. Tính bảo thủ

118

3.6.5. Những tiền lệ quyết  định trước đây giới hạn sự lựa chọn hiện nay

118

3.6.6. Dung hòa lợi ích

119

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP

121

4.1. Tổng quan về quản trị chiến lược

121

4.1.1. Chiến lược và các cấp chiến lược

121

4.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của quản trị chiến lược

124

4.1.3. Quá trình quản trị chiến lược

126

4.2. Các mô hình phân tích và lựa chọn chiến lược

131

4.2.1. Ma trận SOW-Phân tích mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ

131

4.2.2. Ma trận BCG (Boston Consulting Group)

134

 

4.2.3. Ma trận GE

139

4.3. Những loại chiến lược điển hình

141

4.3.1. Chiến lược tăng trưởng

141

4.3.2. Chiến lược ổn định

149

4.3.3. Chiến lược cắt giảm

150

4.3.4. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản

152

CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

157

5.1. Khái quát về quản trị nguồn nhân lực

157

5.1.1. Khái quát quản trị nguồn nhân lực

157

5.1.2. Các chức năng của quản trị nguồn nhân lực

159

5.1.3. Hoạch định nguồn nhân lực

161

5.2. Tuyển dụng

173

5.2.1. Khái niệm

173

5.2.2. Các giải pháp thay thế tuyển dụng

173

5.2.3. Những yếu tổ ảnh hưởng tới quá trình tuyển dụng

176

5.2.4. Các nguồn tuyển dụng

179

5.2.5. Nội dung, trình tự quá trình tuyển dụng

184

5.3. Đánh giá thực hiện công việc

189

5.3.1. Khái niệm và mục đích đánh giá thực hiện công việc

189

5.3.2. Các phương pháp đánh giá thực hiện công việc

191

5.3.3. Những sai lầm cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc

196

5.4. Thù lao lao động

197

5.4.1. Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động

197

5.4.2. Khái niệm và cơ cấu thù lao lao động

202

5.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao lao động

205

CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP

211

6.1. Thực chất và vai trò của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

211

6.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm

211

6.1.2. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm

214

6.1.3. Thực chất quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

216

6.1.4. Những yêu cầu của quản trị chất lượng

218

6.1.5. Vai trò của chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

219

6.2. Các chức năng của quản trị chất lượng trong doanh nghiệp

221

6.2.1. Hoạch định chất lượng

222

6.2.2. Tổ chức thực hiện

222

6.2.3. Hoạt động điều chỉnh và cải tiến

224

6.3. Các công cụ sử dụng trong quản trị chất lượng

225

6.3.1. Sơ đồ quá trình

227

6.3.2. Phiếu kiểm tra

228

6.3.3. Sơ đồ nhân quản

230

6.3.4. Biểu đồ Pareto

231

6.3.5. Biểu đồ phân bổ mật độ

234

6.3.6. Biểu đồ phân tán

239

6.3.7. Biểu đồ kiểm soát

242

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP

245

7.1. Rủi ro và quản trị rủi ro

245

7.1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro

245

7.1.2. Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp

253

7.2. Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro

256

7.2.1. Nhận dạng rủi ro

256

7.2.2. Phân tích rủi ro

262

7.2.3. Do lường rủi ro

266

7.3. Kiểm soát và tài trợ rủi ro

271

7.3.1. Kiểm soát rủi ro

271

7.3.2. Tài trợ rủi ro

275

Tài liệu tham khảo

285

Mục lục

289

Số lần đọc: 8251
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà