Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 14/04/2015 - 14:16

Giáo trình Quản lý tài chính công (XB năm 2010 - Dùng cho các lớp không chuyên ngành)

Năm 2007, giáo trình Quản lý tài chính công dùng cho sinh viên Học viện Tài chính không thuộc chuyên ngành quản lý tài chính công đã được xuất bản. Giáo trình do TS.Phạm Văn Khoan chủ biên và tham gia biên soạn là những giảng viên nhiều năm giảng dạy trong lĩnh vực quản lý tài chính công, gồm:

- TS.Phạm Văn Khoan, chủ biên và biên soạn chương 1,5;

- TS.Bùi Tiến Hanh biên soạn chương 2,3;

- TS.Đặng Văn Du biên soạn chương 4;

- TS.Hoàng Thị Thúy Nguyệt và TS.Nguyễn Trọng Thản biên soạn chương 6.

Trong làn tái bản này, nội dung giáo trình đã sắp xếp lại thứ tự các chương và tổng hợp, hệ thống, cập nhật các chính sách và chế độ, các luận cứ khoa học và thực tiễn mới về quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay. Tham gia sửa đổi, bổ sung cho lần tái bản này gồm:

- TS.Phạm Văn Khoan – Trưởng Bộ môn Quản lý tài chính công, chủ biên và viết chương 1,5;

- TS.Bùi Tiến Hanh – Giảng viên chính, viết chương 2,4;

- PGS.TS.Đặng Văn Du – Trưởng khoa Tài chính công viết chương 3;

- TS.Hoàng Thị Thúy Nguyệt – Phó trưởng trưởng bộ môn Quản lý Tài chính công viết chương 6.

MỤC LỤC

                                                                                    Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TÀI CÔNG

5

1.1. Những vấn đề cơ bản về tài chính công

5

1.1.1. Khái niệm tài chính công

5

1.1.2. Đặc điểm của tài chính công

10

1.1.3. Chức năng của tài chính công

15

1.1.4. Các bộ phận cấu thành của tài chính công

17

1.1.5. Vai trò của tài chính công

23

1.2. Những vấn đề cơ bản cơ bản về quản lý tài chính công

27

1.2.1. Khái niệm quản lý tài chính công

27

1.2.2. Đặc điểm của quản lý tài chính công

28

1.2.3. Yêu cầu của quản lý tài chính công và khung đánh giá trách nhiệm giải trình tài chính và chi tiêu công

31

1.2.4. Nội dung cơ bản của quản lý tài chính công

37

1.2.5. Các công cụ quản lý tài chính công

41

1.2.6. Các phương pháp quản lý tài chính công

42

1.2.7. Nhiệm vụ bộ máy quản lý tài chính công ở Việt Nam

44

CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

53

2.1. Quản lý thu thuế

53

2.1.1. Những vấn đề cơ bản về thuế

53

2.1.2. Hệ thống chính sách thuế ở Việt Nam

66

2.1.3. Tổ chức quản lý thu thuế

104

2.2. Quản lý thu phí và lệ phí

126

2.2.1. Một số vấn đề cơ bản về phí và lệ phí thuộc NSNN

126

2.2.2. Quản lý thu phí và lệ phí

133

2.3. Quản lý các khoản thu khác của NSNN

140

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CỦA NSNN

145

3.1. Nội dung, đặc điểm chi thường xuyên của NSNN

145

3.1.1. Nội dung chi thường xuyên của NSNN

145

3.1.2. Đặc điểm chi thường xuyên của NSNN

154

3.2. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên của NSNN

156

3.2.1. Nguyên tắc quản lý theo dự toán

156

3.2.2. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả

158

3.2.3. Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN

160

3.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên của NSNN

162

3.3.1. Xây dựng định mức chi

162

3.3.2. Lập dự toán chi thường xuyên

176

3.3.3. Chấp hành dự toán chi thường xuyên

190

3.3.4. Quyết toán và kiểm toán các khoản chi thường xuyên

196

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NSNN

203

4.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

203

4.4.1. Khái niệm

203

4.1.2. Nội dung chi đầu tư phát triển của NSNN

204

4.1.3. Đặc điểm chi đầu tư phát triển của NSNN

206

4.2. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

208

4.2.1. Những vấn đề chung về quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

208

4.2.2. Lập và điểu chỉnh kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

231

4.2.3. Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

235

4.2.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản của NSNN

248

4.3. Quản lý các khoản chi đầu tư phát triển khác của NSNN

262

4.3.1. Quản lý chi NSNN chi dự trữ nhà nước

262

4.3.2. Quản lý NSNN chi đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia

282

4.3.3. Quản lý chi NSNN đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp

291

CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC CÂN ĐỐI NSNN

299

5.1. Lý luận cơ bản về cân đối NSNN

299

5.1.1. Khái niệm cân đối NSNN

299

5.1.2. Một số học thuyết về cân đối NSNN

300

5.2. Bội chi NSNN

304

5.2.1. Khái niệm và các tính bội chi NSNN

304

5.2.2. Nguyên nhân bội chi NSNN và  nguồn bù đắp

306

5.3. Tổ chức cân đối NSNN

308

5.3.1. Những giải pháp chung để tổ chức cân đối NSNN

308

5.3.2. Tổ chức cân đối NSNN ở Việt Nam

313

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NSNN

321

6.1. Một số vấn đề cơ bản về các quỹ tài chính công ngoài NSNN

321

6.1.1. Đặc điểm các quỹ tài chính công ngoài NSNN

321

6.1.2. Phân loại các quỹ tài chính công ngoài NSNN

323

6.1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quản quỹ ngoài ngân NSNN

324

6.2. Quản lý một số quỹ tài chính công ngoài NSNN

325

6.2.1. Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội

325

6.2.2. Quản lý tài chính quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam

332

Danh mục tài liệu tham khảo

341

Mục lục

343

 

Số lần đọc: 3853
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà