Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ tư, 15/04/2015 - 14:48

Bài giảng gốc Nguyên lý Quản trị rủi ro (XB năm 2015)

Nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, gắn liền với quá trình hội nhập ngày một sâu với nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong tiến đó, hoạt động của các doanh nghiệp phải đối diện với áp lực cạnh tranh đang gia tăng mạnh do các biến động xuất phát cả từ nội bộ doanh nghiệp cũng như từ các yếu tố bên ngoài đem lại do môi trường kinh doanh biến động nhanh và khó lường. Để chiến thắng trong cạnh tranh, phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường, một trong những yêu cầu trọng yếu là các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro. Cuốn “Bài giảng gốc Nguyên lý quản trị rủi ro nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập một cách hệ thống của giáo viên và sinh viên về rủi ro và quản trị rủi ro. Đây là cuốn sách nhằm trang bị các kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro của các doanh nghiệp nói chung và hướng tới công tác quản trị rủi ro của đơn vị đặc thù là các định chế tài chính và các tổ chức kinh doanh trên thị trường tài chính.

Nội dung Bài giảng gốc “Nguyên lý quản trị rủi ro” gồm 5 chương, được biên soạn đảm bảo tính hợp lý và khoa học của toàn bộ môn học. Cuốn sách bao gồm các chương: Những vấn đề cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro; các phương pháp đo lường rủi ro; quản trị rủi ro của doanh nghiệp; các công cụ chuyển đổi rủi ro, quản lý rủi ro của các tổ chức tài chính.

Bài giảng gốc Nguyên lý quản trị rủi ro là công trình tập thể do PGS.TS.Nguyễn Thị Hoài Lê, nguyên Phó trưởng Bộ môn Đầu tư tài chính và TS.Nguyễn Lê Cường, Phó trưởng Bộ môn Đầu tư tài chính – Học viện Tài chính đồng chủ biên cùng sự tham gia của các giảng viên trong Bộ môn và viết các chương:

-PGS.TS.Nguyễn Thị Hoài Lê đồng chủ biên, viết chương 5;

-TS.Nguyễn Lê Cường đồng chủ biên, viết chương 1;

-TS.Nguyễn Thúy Quỳnh, Trưởng bộ môn Kinh tế lượng viết chương 2;

-Ths.Lê Thị Hằng Ngân và Ths.Hoàng Thị Bích Hà, giảng viên Bộ môn Đầu tư tài chính viết chương 3;

- TS.Trần Thị Xuân Anh giảng viên Học viện Ngân hàng viết chương 4.

MỤC LỤC

                                                                                                        Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

5

1.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO

5

1.1.Khái niệm rủi ro

5

1.2.Phân loại rủi ro

10

1.2.1.Căn cứ và tính chất rủi ro

15

1.2.2.Căn cứ vào mức độ rủi ro

15

1.2.3.Dưới góc độ tài chính

19

1.2.4.Theo ảnh hưởng bởi các thay đổi của nền kinh tế

20

1.2.5.Căn cứ vào cơ chế đánh giá rủi ro

21

1.2.6.Căn cứ vào nguồn gốc và hậu quả của các tổn thất

22

1.3.Yếu tố chủ yếu phát sinh rủi ro

23

1.3.1. Yếu tố thuộc về môi trường của các hoạt động kinh tế - xã hội

23

1.3.2.Yếu tố từ phía các doanh nghiệp

26

1.3.3.Yếu tố chủ quan con người, các nhà đầu tư

28

2.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

30

2.1.Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc của quản trị rủi ro

30

2.1.1.Khái niệm

30

2.1.2.Mục tiêu của hoạt động quản trị rủi ro

31

2.1.3.Nguyên tắc quản trị rủi ro

33

2.2.Quy trình quản trị rủi ro

33

2.2.1.Xây dựng chính sách quản trị rủi ro

33

2.2.2.Nhận diện rủi ro

36

2.2.3.Đo lường và đánh giá rủi ro

40

2.2.4.Kiểm soát, phòng ngừa và đối phó rủi ro

41

2.3.Các quy tắc quản trị rủi ro

44

2.3.1.Đừng mạo hiểm nhiều hơn khả năng có thể trang trải cho những mức độ thiệt hại

45

2.3.2.Cân nhắc các xác suất xảy ra

45

2.3.3.Đừng mạo hiểm phần nhiều để đổi lấy phần ít

47

2.3.4.Ứng dụng các quy tắc quản trị trong quyết định lựa chọn công cụ quản trị rủi ro

48

Tài liệu tham khảo

51

CHƯƠNG 2.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO

53

1.KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO

53

2.LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

58

3.THỜI GIAN ĐÁO HẠN BÌNH QUÂN CỦA TRÁI PHIẾU

60

4.TRUNG BÌNH VÀ PHƯƠNG SAI CỦA MARKOWITZ

63

4.1.Đo lường rủi ro của một tài sản

63

4.2.Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư

69

4.3.Danh mục đầu tư hiệu quả

72

5.MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)

79

5.1.Giới thiệu mô hình CAPM

79

5.2.Hệ số Beta – Thước đo rủi ro hệ thống

83

5.3.Các bước ước lượng hệ số Beta

88

6.GIÁ TRỊ RỦI RO (VALUE AT RISK)

97

6.1.Khái niệm về giá trị rủi ro (VaR)

97

6.2.VaR là công cụ đo lường rủi ro hiện đại

99

6.3.Phương pháp xác định VaR

101

6.3.1.Phương pháp mô phỏng lịch sử

102

6.3.2.Phương pháp phân tích hay phương pháp phương sai – hiệp phương sai

102

6.3.3.Mô hình ES

104

6.4.Hướng dẫn tính VaR trên phần mềm Excel

106

6.4.1. Tính VaR và ES của cổ phiếu REE bằng phương pháp mô phỏng lịch sử

106

6.4.2.Các bước tính VaR và ES theo phương pháp phân tích

112

Tài liệu tham khảo

116

CHƯƠNG 3.QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

119

1.CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

119

1.1.Nhóm rủi ro từ môi trường kinh doanh

119

1.1.1.Rủi ro từ môi trường tự nhiên

120

1.1.2.Rủi ro kinh Từ

121

1.1.3.Rủi ro chính trị pháp luật, văn hóa

122

1.2.Nhóm rủi ro từ nội bộ doanh nghiệp

123

1.2.1.Rủi ro tài chính

124

1.2.2.Rủi ro quản trị điều hành

124

1.2.3.Rủi ro về nhân sự

124

1.2.4.Rủi ro về công nghệ

125

1.2.5.Rủi ro về thông tin

125

1.2.6.Rủi ro về năng lực cạnh tranh

126

2.KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

127

3.NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

130

3.1.Nhận diện và phân tích rủi ro

131

3.2.Đo lường và phân tích rủi ro

136

3.2.1.Phân loại mức độ nghiêm trọng của rủi ro

137

3.2.2.Chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiêm trọng của rủi ro

138

3.2.3.Các phương pháp đo lường rủi ro

139

3.3.Kiểm soát rủi ro

143

3.3.1.Né tránh rủi ro (Risk avoidance)

144

3.3.2.Ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro

144

3.3.3.Giảm thiểu những tốn thất do rủi ro gây ra (Loss reduction)

145

3.4.Tài trợ rủi ro (Risk financing)

146

3.4.1.Chấp nhận rủi ro và lập quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất nếu rủi ro xảy ra

146

3.4.2.Chuyển giao rủi ro (Risk transfer)

146

3.5.Giám sát và tổng kết

148

4.VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

149

5.TỔ CHỨC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP

153

Tài liệu tham khảo

154

CHƯƠNG 4.CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN ĐỔI RỦI RO

155

1.SẢN PHẨM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

156

1.1.Nợ phải trả của ngân hàng thương mại

156

1.2.Tài sản của ngân hàng thương mại

159

2.CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

162

2.1.Khái niệm

162

2.2.Chuyển giao rủi ro thông qua chứng khoán phái sinh

168

2.2.1.Chuyển giao rủi ro hệ thống

168

2.2.2. Chuyển giao rủi ro phi hệ thống

173

3.CHỨNG KHOÁN HÓA

183

3.1.Khái niệm

183

3.2. Chuyển giao rủi ro với các sản phẩm chứng khoán hóa

189

4.BẢO HIỂM

194

4.1.Khái niệm

194

4.2.Cơ chế bảo hiểm

197

Tài liệu tham khảo

202

CHƯƠNG 5.QUẢN LÝ RỦI RO CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

203

1.KHÁI NIÊM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

203

1.1.Khái niệm và đặc điểm

203

1.2.Phân loại tổ chức tài chính

208

1.2.1.Tổ chức nhận tiền gửi

209

1.2.2.Tổ chức tiết kiện theo hợp đồng

210

1.2.3.Trung gian đầu tư

212

1.2.4.Các tổ chức hỗ trợ khác

213

2.CÁC RỦI RO ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

216

2.1.Rủi ro thị trường

216

2.2.Rủi ro tín dụng

216

2.3.Rủi ro thanh khoản

217

2.4.Rủi ro hoạt động

219

3.MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ RỦI RO CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

221

3.1.Tự đánh giá rủi ro RCSA (Risk Control Self – Assessment)

221

3.2.Báo cáo chỉ số rủi ro chính KRI (Key Risk Indicator)

222

3.3.Bản đồ rủi ro

226

3.4.Giá  trị rủi ro Value at Risk (VaR)

227

3.5.Mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ

228

4.QUẢN LÝ MỘT SỐ LOẠI RỦI RO CƠ BẢN

232

4.1.Quản lý rủi ro lãi suất

232

4.1.1.Mô hình thời lượng

232

4.1.2.Quản lý rủi ro lãi suất bằng mô hình thời lượng

238

4.2.Quản lý rủi ro thanh khoản

245

4.2.1.Quản lý tài sản thanh khoản tại các tổ chức nhận tiền gửi

246

4.2.2.Quản lý rủi ro thanh khoản tại các công ty bảo hiểm

253

4.2.3.Quản lý rủi ro thanh khoản ở các tổ chức tài chính khác

254

4.3.Quản lý rủi ro tín dụng

255

4.3.1.Mô hình rủi ro tập trung cho vay đơn giản

255

4.3.2.Đa dạng hóa mục khoản vay và lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại

258

TÀI LIỆU THAM KHẢO

264

MỤC LỤC

265

Số lần đọc: 8362
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà