Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ hai, 18/05/2015 - 16:15

Giáo trình Thuế tài sản và thu khác (XB năm 2012)

Giáo trình Thuế tài sản và thu khác là một trong các giáo trình thuộc bộ giáo trình được biên soạn phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu và học tập các môn học về thuế tại Học viện Tài chính. Các giáo trình khác thuộc bộ giáo trình này được biên soạn là Giáo trình Lý thuyết thuế, Giáo trình nghiệp vụ thuế, Giáo trình Thuế tiêu dùng, Giáo trình Thuế thu nhập, Giáo trình Quản lý Thuế (tiếng Anh và Tiếng việt).

Giáo trình Thuế Tài sản và thu khác giới thiệu những nội dung lý luận vể phí, lệ phí thuộc Ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, các khoản thu đối với tài sản và các khoản phí, lệ phí chủ yếu thuộc Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam hiện hành (Thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Thuế Tài nguyên, Môn bài, Tiền sử dụng đất, Lệ phí trước bạ). Mục đích chính của giáo trình này là giúp người học, người đọc nắm được các nội dung lý luận và thực hiện về thuế tài sản ở Việt Nam, thực hiện được các công việc thực tế liên quan như hoạch định chính sách, tổ chức quản lý thu, tuân thủ các quy định của các chính sách pháp luật về thuế tài sản và các khoản thu khác của Ngân sách Nhà nước.

Giáo trình do TS.Nguyễn Đình Chiến, giảng viên Bộ môn Thuế và TS.Lý Phương Duyên, giảng viên Bộ môn Thuế đồng chủ biên, tham gia biên soạn giáo trình còn có TS.Nguyễn Thị Thanh Hoài, Phó trưởng Khoa Thuế và Hải quan kiêm Trưởng Bộ môn Thuế và TS.Tôn Thu Hiền, giảng viên Bộ môn thuế, cụ thể:

- TS.Nguyễn Đình Chiến, đồng chủ biên, trực tiếp biên soạn chương 1;

- TS.Lý Phương Duyên, đồng chủ biên, trực tiếp biên soạn chương 2 và 3;

- TS.Nguyễn Thị Thanh Hoài biên soạn chương 4;

- TS.Tôn Thu Hiền biên soạn chương 5;

MỤC LỤC

                                                                         Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ THUẾ TÀI SẢN

5

1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản

5

1.1. Khái niệm, đặc điểm của tài sản

5

1.1.1. Khái niệm tài sản

5

1.1.2. Đặc điểm của tài sản

5

1.1.3. Phân loại tài sản

8

1.2. Thuế tài sản

11

1.2.1. Khái niệm thuế tài sản

14

1.2.2. Cơ sở của việc đánh thuế vào tài snr

16

1.2.3. Đặc điểm của thuế tài sản

23

2. Phương pháp và các hình thức đánh giá thuế tài sản

28

2.1.1. Phương pháp đánh giá thuế vào tất cả các tài sản

28

2.1.2. Phương pháp đánh thuế vào một bộ phận tài sản

29

2.1.3. Phương pháp đánh thuế một lần

29

2.1.4. Phương pháp đánh thuế hàng năm

30

2.2. Các hình thức thuế tài sản

31

3. Nguyên tắc đánh thuế tài sản

37

3.1. Mức động viên của thuế tài phải được thiết kế phù hợp với khả năng sinh và khả năng mang lại thu nhập của tài sản

37

3.2. Nguyên tắc đánh thuê bao tình trạng cư trú

38

3.3. Nguyên tắc đánh thuế theo tình trạng cư trú

38

4. Các yếu tố kỹ thuật trong việc xây dựng chính sách thuế tài sản

39

4.1. Tên gọi sắc thuế tài sản

39

4.2. Phạm vi áp dụng

40

4.2.1. Xác định đối tượng chịu thuế

40

4.2.2. Xác định đối tượng không chịu thuế

44

4.2.3. Xác định đối tượng không phải nộp thuế

46

4.2.4. Xác định đối tượng không phải nộp thuế

47

4.3. Căn cứ tính thuế

47

4.3.1. Xác định cơ sở tính thuế tài sản

47

4.3.2. Xác định mức thuế tài sản

52

4.4. Miễn thuế, giảm thuế

56

4.5. Các thủ tục thực hiện đối với các chủ thể liên quan

57

CHƯƠNG 2: THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

61

1. Giới thiệu chung về thuế sử dụng đất nông nhgiệp

61

1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế sử dụng đất nông nghiệp

61

1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế sử dụng đất nông nghiệp

64

1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế sử dụng đất nông nghiệp

66

2. Nội dung cơ bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp hiện hành ở Việt Nam

70

2.1. Phạm vi áp dụng

71

2.1.1. Đối tượng nộp thuế

71

2.1.2. Đối tượng chịu thuế

72

2.2. Căn cứ tính thuế

74

2.2.1. Diện tích tính thuế

74

2.2.2. Hạng đất

75

2.2.3. Định suất thuế

76

2.2.4. Giá thóc tính thuế

77

2.2.5. Thuế sử dụng đất nông nghiệp bổ sung

78

2.3. Miễn thuế, giảm thuế

80

2.3.1. Miễn thuế

80

2.3.2. Giảm thuế

81

2.3.3. Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp theo Nghiệp quyết số 55/2010/QH12 của Quốc hội

82

2.4. Kê khai, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp

87

2.4.1. Kê khai thuế sử dụng đất nông nghiệp

88

2.4.2. Thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp

90

2.5. Tổ chức quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp

91

2.5.1. Quản lý người nộp thuế

91

2.5.2. Quản lý căn cứ tính thuế

91

2.5.3. Quản lý miễn, giảm thuế

92

2.5.4. Quản lý thu nộp thuế

91

CHƯƠNG 3: THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

93

1. Giới thiệu chung về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

93

1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

93

1.2. Nguyên tắc thiết lập sử dụng đất phi nông nghiệp

97

1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam

99

2. Nội dung cơ bản của thuế sử dụng đất phi nông nghiệp hiện hành ở Việt Nam

104

2.1. Phạm vi áp dụng

105

2.1.1. Người nộp thuế

105

2.1.2. Đối tượng chịu thuế

107

2.1.3. Đối tượng không chịu thuế

108

2.2. Căn cứ tính thuế

109

2.2.1. Diện tích tính thuế

110

2.2.2. Giá của 1 m2 đất tính thuế

115

2.2.3. Thuế suất thuế SDĐPNN

115

2.3. Phương pháp tính thuế

121

2.3.1. Nguyên tắc tính thuế

121

2.3.2. Công thức xác định số thuế phải nộp đối với mỗi thửa đất

121

2.4. Miễn thuế, giảm thuế

122

2.4.1. Nguyên tắc miễn, giảm thuế

123

2.4.2. Các trường hợp được miễn giảm thuế

124

2.4.3. Các trường hợp được giảm thuế

125

2.5. Thủ tục kê khai, thu nộp thuế

126

2.5.1. Đăng ký, kê khai thuế

126

2.5.2. Thời hạn nộp thuế

130

2.6. Tổ chức quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

131

2.6.1. Quản lý đối tượng nộp thuế

131

2.6.2. Quản lý căn cứ tính thuế

132

2.6.3. Quản lý việc miễn, giảm thuế

134

2.6.4. Quản lý kê khai, nộp thuế

134

CHƯƠNG 4: THUẾ TÀI NGUYÊN

137

1. Giới thiệu chung về thuế tài nguyên

137

1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế tài nguyên

137

1.2. Nguyên tắc thiết lập thuế tài nguyên

140

1.3. Quá trình hình thành và phát triển thuế tài nguyên trên thế giới và ở Việt Nam

143

2. Nội dung cơ bản thuế tài nguyên hiện hành ở Việt Nam

146

2.1. Phạm vi áp dụng

146

2.1.1. Đối tượng chịu thuế

146

2.1.2. Người nmộp thuế

147

2.2. Căn cứ tính thuế

149

2.2.1. Sản lượng tài nguyên tính thuế

150

2.2.2. Giá tính thuế

154

2.2.3. Thuế suất

159

2.3. Kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế

160

2.3.1. Kê khai thuế

160

2.3.2. Nộp thuế

161

2.3.3. Quyết toán thuế

161

2.4. Miễn thuế, giảm thuế

162

2.5. Thuế tài nguyên đối với dầu thô, khí thiên nhiên

163

2.5.1. Quy định chung

163

2.5.2. Phương pháp tính thuế, khai thuế, nộp thuế

164

2.6. Tổ chức quản lý thu thuế tài nguyên

174

2.6.1. Quản lý người nộp thuế

174

2.6.2. Quản lý căn cứ tính thuế

175

2.6.3. Quản lý quá trình kê  khai, nộp thuế

177

CHƯƠNG 5: PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THU KHÁC

179

1. Lý luận chung về phí, lệ phí

179

1.1. Khái niệm, đặc điểm của phí, lệ phí

179

1.2. Phân loại phí, lệ phí

182

1.3. Các yếu tố cơ bản của một khoản phí, lệ phí

184

1.4. Sự ra đời và phát triển của phí, lệ phí ở Việt Nam

186

2. Nội dung cơ bản của các quy định về phí, lệ phí

188

2.1. Phạm vi áp dụng

188

2.2. Thẩm quyền ban hành quy định về phí, lệ phí

189

2.3. Về mức thu phí, lệ phí

190

2.3.1. Mức thu phí

190

2.3.2. Mức thu lệ phí

191

2.4. Một số loại phí, lệ phí và thu khác

192

2.4.1. Lệ phí trước bạ

192

2.4.2. Thuế môn bài

196

2.4.3. Chế độ thu tiền sử dụng đất

201

3. Công tác quản lý phí, lệ phí và các khoản thu khác

206

PHỤ LỤC

209

MỤC LỤC

257

 

Số lần đọc: 2686
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà