Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ năm, 21/05/2015 - 13:46

Bài giảng gốc Quản lý dự án (XB năm 2013)

Quản lý dự án ra đời từ những năm 1950 tại Mỹ. Ngày nay đã phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Môn Quản lý dự án đã được đưa vào giảng dạy tại các trường đại học lớn ở nước ta từ những năm 90 của thế kỷ 20. Tại Học viện Tài chính môn học môn học này được đưa vào từ năm 2007, nhưng đến nay vẫn chưa có giáo trình riêng.

Để đáp ứng yêu cầu của đào tạo, lãnh đạo Học viện Tài chính đã giao cho Bộ môn Kinh tế phát triển nhiệm vụ viết Bài giảng gốc môn học Quản lý dự án. Mục tiêu của cuốn Bài giảng gốc môn học Quản lý dự án là: Trang bị cho sinh viên của Học viện Tài chính – những nhà tài chính trong tương lai những kiến thức cơ bản về Dự án và quản lý dự án đâu tư, lập kế hoạch dự án, quản lý thời gian và tiến độ dự án,…., đánh giá dự án trên các phương diện tài chính – kinh tế - xã hội, giúp cho những nhà quản lý nói chung, những nhà quản lý tài chính nói riêng lựa chọn dự án đầu tư, ra quyết định đầu tư cho hiệu quả. Cuốn Bài giảng gốc Quản lý dự án do TS.Đinh Văn Hải làm chủ biên và trực tiếp viết chương1, chương 3; TS.Lương Thu Thủy viết chương 5,6; Ths.Nguyễn Phúc Đài viết chương 2.

MỤC LỤC

                                                                         Trang

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

5

I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

5

1.1. Đối tượng môn học

5

1.2. Nhiệm vụ môn học

6

1.3. Phưng pháp nghiên cứu môn học

7

II. KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

7

2.1. Dự án đầu tư

7

2.1.1. Khái niệm

7

2.1.2. Phân loại dự án đầu tư

9

2.1.3. Đặc trưng cơ bản của Dự án đầu tư

15

2.2. Quản lý dự án đầu tư

16

2.2.1. Khái niệm

16

2.2.2. Tác dụng của Quản lý dự án đầu tư

17

III. NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

18

3.1. Quản lý vĩ mô và quản lý vĩ mô đối với các dự án

18

3.2. Lĩnh vực quản lý dự án đầu tư

19

3.3. Quản lý theo chu kỳ dự án đầu tư

21

3.4. Sự giống và khác nhau giữa quản lý dự án và quản lý hoạt động thường xuyên

23

IV. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

25

4.1. Mô hình Quản lý dự án theo chức năng

25

4.2. Mô hình chuyên trách quản lý dự án

26

4.3. Mô hình Quản lý dự án dạng ma trận

28

V. CÁN BỘ QUẢN LTS DỰ ÁN

31

5.1. Chức năng của cán bộ quản lý dự án

31

5.1.1. Lập kế hoạch dự án

31

5.1.2. Tổ chức thực hiện dự án

31

5.1.3. Chỉ đạo hướng dẫn

32

5.1.4. Kiểm tra giám sát

32

5.1.5. Chức năng thích ứng

32

5.2. Trách nhiệm của chủ nhiệm

33

5.3. Các kỹ năng cần có của chủ nhiệm dự án

34

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

35

I. KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG VÀ NỘI DUNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

35

1.1. Khái niệm, tác dụng của lập kế hoạch dự án

35

1.2. Yêu cầu cơ bản đối với công tác lập kế hoạch dự án

37

1.3. Nội dung cơ bản của kế hoạch tổng thể dự án

38

1.4. Quá trình lập kế hoạch tổng thể dự án

43

1.4.1. Xác lập mục tiêu dự án

43

1.4.2. Phát triển kế hoạch

43

1.4.3. Xây dựng sơ đồ kế hoạch dự án

44

1.4.4. Lập lịch trình thực hiện dự án

44

1.4.5. Dự toán kinh phí và phân bổ nguồn lực cho mỗi công việc

44

1.4.6. Chuẩn bị báo cáo và kết thúc dự án

44

1.5. Các phương pháp lập kế hoạch dự án

45

II. PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN

46

2.1. Khái niệm và phương pháp phân tách công viênc

46

2.1.1. Khái niệm

46

2.1.2. Phương pháp phân tách công việc

47

2.2. Tác dụng của phân tách công viênc

50

2.3. Lập những chú giải cần thiết

51

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN

53

I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ THỜI GIAN VÀ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN

53

1.1. Khái niệm

53

1.2. Ý nghĩa của quản lý thời gian và tiến độ của dự án

53

1.3. Nội dung cơ bản của quản lý thời gian và tiến độ của dự án

54

II. MẠNG CÔNG VIỆC

54

2.1. Khái niệm và tác dụng của mạng công việc

54

2.2. Các phương pháp biểu diễn mạng công việc

56

2.2.1. Phương pháp đặc công việc trên mũi tên (AOA)

56

2.2.2. Phương pháp đặt công việc trong các nút (AON)

58

III. KỸ THUẬT TỔNG QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (PERT) VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG GĂNG (CPM)

60

3.1. Giới thiệu chung

60

3.2. Xây dựng sơ đồ PERT/CPM

61

3.3. Dự tính thời gian thực hiện từng công việc

62

3.3.1. Phương pháp ngẫu nhiên

62

3.3.2. Phương pháp tất định

 

3.4. Thời gian dự trữ của các sự kiện và các công việc

64

3.4.1. Thời gian dự trữ của các sự kiện

64

3.4.2. Thời gian dự trữ của công việc

65

IV. BIỂU ĐỒ GANTT VÀ BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO

67

4.1. Khái niệm và cấu trúc của biểu đồ GANTT (Biểu đồ thanh ngang)

67

4.2. Ưu nhược điiểm của biểu đồ GANTT

70

4.3. Quan hệ giữa PERT VÀ GANTT

71

4.4. Biểu đồ đường chéo

71

CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN

73

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG CỦA DỰ TOÁN DỰ ÁN

74

1.1. Khái niệm, đặc điểm của dự toán dự án

74

1.2. Tác dụng của dự toán dự án

75

II. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

76

2.1. Nội dung tổng mức đầu tư

77

2.1.1. Chi phí xây dựng

77

2.1.2. Chi phí thiết bị

77

2.1.3. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

78

2.1.4. Chi phí quản lý dự án

78

2.1.5. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình

80

2.1.6. Chi phí khác

81

2.1.7. Chi phí dự phòng, bao gồm

82

2.2. Phương pháp tổng mức đầu tư

83

2.2.1. Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án

83

2.2.2. Phương pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng lực phục vụ của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suất VĐRXD công trình

93

2.2.3. Phương pháp xác định theo số liệu của dự án có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện

95

2.2.4. Phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư

97

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA THỜI GIAN VÀ CHI PHÍ DỰ ÁN

97

3.1. Quan hệ giữa thời gian và chi phí dự án

97

3.2. Kế hoạch chi phí tiểu cực

101

3.3. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy mạnh

107

3.4. Quản lý chi phí dự án (Phương án được chọn)

111

3.4.1. Phân tích dòng chi phí dự án

111

3.4.2. Quản lý chi phí dự án

114

Phụ lục: Dự toán công trình

115

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

135

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

135

1.1. Khái niệm chất lượng

135

1.2. Quản lý chất lượng dự án

136

1.3. Tác dụng của quản lý chất lượng dự án

138

II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN

138

2.1. Lập kế hoạch chất lượng dự án

139

2.2. Đảm bảo chất lượng dự án

140

2.3. Kiểm soát chất lượng dự án

141

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN

142

IV. CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

146

4.1. Lưu đồ hay biểu đồ quá trình

146

4.2. Biểu đồ nhân quả

148

4.3. Biểu đồ Pareto

151

4.4. Biểu dồ kiểm soát thực hiện

153

4.5. Biểu đồ phân bố mật độ

155

CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN

159

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI RỦI RO

159

1.1. Khái niệm

159

1.2. Phân loại rủi ro

160

1.2.1. Theo phạm vi

160

1.2.2. Theo tính chất tác động

161

1.2.3. Theo bản chất

161

1.2.4. Theo nơi phát sinh

162

1.2.5. Theo mức độ khống chế rủi ro

162

1.2.6. Theo giai đoạn khống chế rủi ro

162

1.2.7. Theo khả năng lượng hóa

163

1.2.8. Theo khả năng được bảo hiểm

163

1.3. Quản lý rủi ro

164

II. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO

164

2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro

165

2.2. Nhận dạng rủi ro

165

2.3. Phân tích, đánh giá rủi ro

167

2.4. Thực hiện quản lý rủi ro

169

2.5. Các phương pháp xử lý rủi ro chủ yếu

170

2.5.1. Né tránh rủi ro

170

2.5.2. Chấp nhận rủi ro

170

2.5.3. Kiểm soát rủi ro

171

2.5.4. Giảm nhẹ rủi ro

171

2.5.5. Ngăn ngừa thiệt hại

171

2.5.6. Chuyển dịch rủi ro

172

2.5.7. Bảo hiểm

172

2.5.8. Tự bảo hiểm

172

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO

173

3.1. Phương pháp phân tích xác suất

173

3.2. Phương sai và độ lệch chuẩn

175

3.3. Phân tích độ nhạy cảu của dự án

177

3.4. Phân tích quyết định sử dụng sơ đồ hình cây

178

CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

181

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

181

1.1. Khái niệm, tác dụng của đánh giá dự án

181

1.2. Các bước tiến hành đánh giá dự án

184

1.3. Nội dung đánh giá dự án

187

1.3.1. Nội dung đánh giá dự án đầu kỳ

187

1.3.2. Đánh giá dự án giữa kỳ

197

1.3.3. Đánh giá dự án kết thuc

200

II. ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

202

2.1. Khái niệm, tác dụng của đánh giá tài chính dự án đầu tư

202

2.2. Gía trị thời gian của tiền và tỷ suất chiết khấu trong đánh giá tài chính dự án đầu tư

204

2.2.1. Giá trị thời gian của tiền

204

2.2.2.Tỷ suất chiết khấu của dự án

206

2.3. Nội dung đánh giá tài chính dự án đầu tư

214

2.3.1. Dự tính tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án

214

2.3.2. Xác định dòng tiền của dự án

217

2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính dự án đầu tư

220

2.3.4. Đánh giá dự án trong trường hợp có sự tác động của các yếu tố khách quan

234

III. ĐÁNH GIÁ KINH TẾ - XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

238

3.1. Khái niệm và sự cần thiết phải đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư

238

3.2. Tác dụng của đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư

242

3.3. So sánh giữa đánh giá kinh tế - xã hội và đánh giá tài chính dự án đầu tư

243

3.4. Nội dung đánh giá kinh tế - xã hội dự án đầu tư

247

3.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội dự án đầu tư

247

3.4.2. Đánh giá một số tác động về mặt xã hội và môi trường của dự án đầu tư

252

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

259

 
Số lần đọc: 3361
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà