Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 09/06/2015 - 15:9

Giáo trình Lý thuyết thống kê và phân tích dự báo (XB năm 2013)

Là công cụ không thể thiếu trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực tiễn, Lý thuyết Thống kê đã trở thành một môn học cơ sở của sinh viên tất cả các chuyên ngành khối kinh tế. Môn học đã được xuất bản thành giáo trình nhiều lần. Lần này “Giáo trình Lý thuyết Thống kê và Phân tích dự báo” được biên soạn trên cơ sở tiếp thu những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Lý thuyết Thông kê trong nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng  trong quản lý kinh tế theo xu thê hội nhập.

Giáo trình biên soạn lần này có nhiều thay đổi, nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên trong tất cả các chuyên ngành của Học viện Tài chính, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê.

Sách do tập thể tác giả Bộ môn Thống kê và Phân tích dự báo, Học viện Tài chính biên soạn với sự chủ trì của TS.Chu Văn Tuấn và PGS.TS.Phạm Thị Kim Vân. Các các bộ giảng dạy của Bộ môn tham gia biên soạn gồm:

- TS. Chu Văn Tuấn biên soạn chương 1, 2;

- PGS.TS. Phạm Thị Kim Vân biên soạn chương 6, 7, 9;

- Ths. Đinh Hải Phong biên soạn chương 3;

- Ths. Vũ Thị Mận và Ths.Nguyễn Lan Phương biên soạn chương 8;

- Ths. Hoàng Thị Hoa và Ths.Trần Thị Hoa Thơm biên soạn chương 5;

- Ths. Phạm Tiểu Thanh và Ths. Trần Thị Hòa biên soạn chương 4.

MỤC LỤC

                                                                         Trang

LỜI NÓI ĐẦU

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC

5

1. SƠ LƯỢC SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC THÔNG KÊ

5

2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC

8

2.1. Khái niệm thống kê học

8

2.2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học

10

3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC

14

3.1. Cơ sở lý luận

14

3.2. Cơ sở phương pháp luận của thống kê học

16

4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THỐNG KÊ HỌC

19

4.1. Tổng thể thống kê

19

4.2. Tổng thể mẫu

21

4.3. Quan sát

21

4.4. Tiêu thức thống kê

22

4.5. Chỉ tiêu thống kê

23

CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU  THỐNG

25

1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

25

1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ của điều tra thống kê

25

1.2. Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê

26

1.3. Các hình thức tổ chức điều tra thống kê

27

1.4. Các loại điều tra

36

1.5. Các phương pháp thu thập tài liệu điều tra

39

1.6. Sai số trong điều tra thống kê

40

2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ

42

2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của tổng hợp thống kê

42

2.2. Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

43

3. PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO THỐNG KÊ

45

3.1. Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích và dự báo thống kê

45

3.2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích và dự báo thống kê

47

CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ

51

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ THỐNG KÊ

51

1.1. Khái niệm về phân bổ thống kê

51

1.2. Ý nghĩa của phân bổ thống kê

52

1.3. Nhiệm vụ của phân bổ thống kê

53

2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ THỐNG KÊ

55

2.1. Lựa chọn tiêu thức phân bổ

55

2.2. Xác định số tổ cân thiết và khoảng cách tổ

59

2.3. Dãy số phân phối

66

2.4. Chỉ tiêu giải thích

67

3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ PHÂN TỔ

69

3.1. Bảng thống kê

69

3.2. Đồ thị thống kê

73

4. PHÂN TỔ LIÊN HỆ

77

4.1. Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ giữa một tiêu thức nguyên  nhân và một tiêu thức kết quả

78

4.2. Phân tổ để nghiên cứu mố liên hệ giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân và một tiêu  thức kết quả

79

5. PHÂN TỔ LẠI

81

6. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SPSS VÀO PHÂN TỔ THỐNG KÊ

85

6.1. Nhập tài liệu

85

6.2. Sắp xếp tài liệu

86

6.3. Phân tổ  có khoảng cách tổ

87

6.4. Phân tổ kết hợp

88

6.5. Sử dụng chương trình SPSS để vẽ đồ thị

88

CHƯƠNG 4; CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI

91

1. SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

92

1.1. Khái niệm và ý nghĩa số tuyệt đối

92

1.2. Đơn vị đo lường số tuyệt đối

93

1.3. Các loại số tuyệt đối

94

1.4. Đặc điểm của số tuyệt đối

95

2. SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ

96

2.1. Khái niệm và ý nghĩa số tương đối trong thống kê

97

2.2. Đặc điểm và hình thức biểu hiện số tương đối

97

2.3. Các loại số tương đối

98

2.4. Điều kiện vận dụng chung số tương đối và số tuyệt đối

105

3. SỐ BÌNH QUÂN

106

3.1. Ý nghĩa, đặc điểm số bình quân

106

3.2. Các loại số bình quân

109

3.3. Xác định số đơn vị điều tra

169

3.4. Sai số chọn mẫu

171

3.5. Huấn luyện lực lượng tham gia điều tra

172

CHƯƠNG 6: HỒI QI VÀ TƯƠNG QUAN

173

1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI PHƯƠNG PHÁP HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN

173

1.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội

173

1.2. Các loại mối quan hệ

174

2. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC

178

2.1. Phương trình hồi qui tuyến tính giản đơn

183

2.2. Hệ số tương quan

183

2.3. Phương trình hồi qui tuyến tính phức tạp

187

3. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN TÍNH GIỮA NHIỀU TIÊU THỨC

193

3.1. Các phương thức hồi quy

193

3.2. Tỷ số tương quan

196

4. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA NHIỀU TIÊU THỨC (HỒI QUY BỘI)

207

5. SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS ĐỂ PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN

207

5.1. Đối với qui tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

207

5.2. Hồi qui và tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng

208

5.3. Hồi qui và tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức số lượng

209

CHƯƠNG 7: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN

211

1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN

211

2. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG

213

2.1. Mức độ bình quân theo thời gian

213

2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

217

2.3. Tốc độ phát triển (chỉ tính cho dãy số thời kỳ)

220

2.4. Tốc độ tăng (chỉ tính cho dãy số thời kỳ)

223

2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)

226

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI

227

3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian

227

3.2. Phương pháp số bình quân trượt (di động)

230

3.3. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

234

3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

234

3.5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian

237

CHƯƠNG 8: CHỈ SỐ

239

1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỈ SỐ

239

1.1. Khái niệm chỉ số

239

1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số

240

1.3. Tính chất và tác dụng của chỉ số

241

1.4. Phân loại chỉ số

243

2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ

245

2.1. Tính chỉ số cá thể

245

2.2. Tính chỉ số chung

246

3. HỆ THỐNG CHỈ SỐ

266

3.1. Hệ thống chỉ số của các chỉ số phát triển

267

3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau

269

4. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN VÀ TỔNG LƯỢNG BIẾN TIÊU THỨC

279

4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân

279

4.2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ tiêu bình quân

282

CHƯƠNG 9: DỰ BÁO THỐNG KÊ

285

1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI DỰ BÁO

285

1.1. Khái niệm

285

1.2. Các loại dự báo

285

2. DỰ BÁO THỐNG KÊ

290

2.1. Khái niệm

290

2.2. Ý nghĩa của dự báo

293

2.3. Nhiệm vụ của dự báo

294

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO TRONG THỐNG KÊ

295

3.1. Dự báo từ các mức độ bình quân

296

3.2. Mô hình dự báo theo phương trình hồi quy (dự báo dựa vào hàm xu thế)

302

3.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ

309

3.4. Dự báo theo phương pháp san bằng mũ

317

4. SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH SPSS ĐỂ DỰ BÁO THEO CÁC MÔ HÌNH

332

4.1. Dự đoán bằng hàm xu thế

332

4.2. Dự đoán bằng san bằng mũ

333

MỤC LỤC

335

Số lần đọc: 4734
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà