Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ ba, 16/06/2015 - 10:5

Giáo trình Phân tích và Đầu tư chứng khoán (XB năm 2009)

Để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên chuyên ngành Kinh doanh chứng khoán, từ năm học 2003 – 2004 Học viện Tài chính đã giao nhiệm vụ cho Bộ môn Thị trường chứng khoán và kinh doanh chứng khoán cùng với một số cán bộ nghiên cứu, quản lý trong và ngoài Học viện biên soạn và xuất bản cuốn bài giảng gốc môn học Phân tích và đầu tư chứng khoán.

Trên cơ sở thực tế sử dụng trong những năm qua và các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, giảng viên, sinh viên và bạn đọc trong và ngoài trường, đồng thời nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới phương thức đào tạo của Học viện từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, Học viện Tài chính tổ chức biên soạn cuốn giáo trình này.

Nội dung “Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán” gồm 12 chương, được chia thành 3 phần tương đối độc lập song vấn đảm bảo tính loogic và khoa học của toàn bộ môn học. Bao gồm các phần về Phân tích chứng khoán (các chương 1, 2, 3, 4); Định giá chứng khoán (các chương 5, 6, 7, 8) và Đầu tư chứng khoán (các chương 9, 10, 11, 12).

Tham gia biên soạn giáo trình gồm các đồng chí:

1. PGS.TS.Nguyễn Đăng Nam, Chủ tịch Hội đồng trường, chủ biên và viết các chương 1, 2, 5, 11; đồng tác giả chương 9;

2. PGS.TS. Vũ Công Ty, Trưởng khoa Tài chính doanh nghiệp viết chương 3;

3. TS. Hoàng Văn Quỳnh, Trưởng bộ môn TTCK và kinh doanh chứng khoán, đồng chủ biên và viết các chương 4, 7; đồng tác giả chương 6; 8.

4. Ths. Hoàng Thị Bích Hà, giảng viên trong Bộ môn, đồng tác giả chương 8;

5. TS. Nguyễn Hoài Lê, Phó trưởng Bộ môn TTCK và kinh doanh chứng khoán, viết chương 12; đồng tác giả chương 9;

6. NCS. Nguyễn Lê Cường, giảng viên trong Bộ môn, viết chương 10; đồng tác giả chương 6.

MỤC LỤC

                                                                                                    TRANG         

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

5

1.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH CỦA PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

5

1.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

8

1.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

11

1.3.1. Phương pháp phân tích so sánh

12

1.3.2. Phương pháp phân tích nhân tố

13

1.3.3. Phương pháp toán tài chính

15

1.3.4. Phương pháp dự đoán ngoại suy

16

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ PHÂN TÍCH NGÀNH

19

2.1. PHÂN TÍCH VĨ MÔ

19

2.1.1. Phân tích tác động của môi trường chính trị - xã hội

19

2.1.2. Phân tích tác động của môi trường pháp luật

21

2.1.3. Phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô

23

2.1.4. Tác động của độ mở nền kinh tế và năng lực cạnh tranh

29

2.2. PHÂN TÍCH NGÀNH KINH DOANH

30

2.2.1. Phân tích đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và chu kỳ kinh doanh của ngành

30

2.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro và khả năng sinh lợi nhuận của ngành kinh doanh

32

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY

37

3.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

37

3.1.1. Bảng cân đối kế toán

38

3.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

42

3.2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

44

3.2.1. Phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng

44

3.2.2. Phân tích báo cáo tài chính công ty theo định dạng so sánh

64

3.2.3. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

64

3.3. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

72

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KĨ THUẬT

79

4.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

79

4.1.1. Các định nghĩa về phân tích kỹ thuật

79

4.1.2. Những giả định cơ sở và áp dụng phân tích kỹ thuật vào thị trường chứng khoán

81

4.2. CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN

86

4.2.1. Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường

86

4.2.2. Chỉ số sức mua/bán tương đối (RSI)

92

4.2.3. Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch

94

4.2.4. Chỉ số vòng quay vốn và cổ phiếu

97

4.2.5. Chỉ số giá trên thu nhập (P/E)

98

4.2.6. Chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách

99

4.3. CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

100

4.3.1. Lý thuyết Dow

101

4.3.2. Lý thuyết lượng chưa được bù đắp

105

4.3.3. Lý thuyết lô lẻ

105

4.3.4. Lý thuyết tăng – giảm

106

4.3.5. Lý thuyết chỉ số tin cậy

106

4.3.6. Lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại (MPT)

107

4.3.7. Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên

107

4.4. CÁC BIỂU ĐỒ VÀ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG KHOÁN

109

4.4.1. Các loại biểu đồ và đường xu thế

109

4.4.2. Các mô hình phân tích biến động giá chứng khoán

118

CHƯƠNG 5. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

139

5.1. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN

139

5.1.1. Khái niệm định giá chứng khoán và các giá trị liên quan đến định giá chứng khoán

139

5.1.2. Quy trình định giá chứng khoán

141

5.2. LÃI ĐƠN, LÃI KÉP VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ

142

5.2.1. Lãi đơn và lãi kép

143

5.2.2. Giá trị thời gian của một khoản tiền tệ

144

5.2.3. Giá trị thời gian của một chuỗi (dòng) tiền tệ

144

CHƯNG 6. PHÂN TÍCH VẦ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

173

6.1. TỔNG QUAN VỀ TRÁI PHIẾU

173

6.1.1. Khái niệm và các đặc trưng của trái phiếu

173

6.1.2. Phân loại trái phiếu

176

6.2. CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU

182

6.2.1. Rủi ro lãi suất

182

6.2.3. Rủi ro đầu tư

182

6.2.4. Rủi ro thanh toán

183

6.2.5. Rủi ro tỷ giá hối đoái

183

6.2.6. Rủi ro thanh khoản

184

6.3. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

184

6.3.1. Định giá trái phiếu có lãi suất

184

6.3.2. Định giá trái phiếu có lãi suất bằng không

186

6.3.3. Định giá trái phiếu thả nổi lãi suất

186

6.3.4. Định giá trái phiếu có thể chuyển đổi

190

6.4. CÁC ĐẠI LƯỢNG PHẢN ÁNH MỨC SINH LỜI CỦA TRÁI PHIẾU

192

6.4.1. Lãi suất danh nghĩa

193

6.4.2. Lãi suất hiện hành

193

6.4.3. Lãi suất hoàn vốn

194

6.4.4. Lãi suất đáo hạn

195

6.5. CẤU TRÚC THỜI HẠN CỦA LÃI SUẤT

195

6.5.1. Các dạng cấu trúc thời hạn của lãi suất

195

6.5.2. Các lý thuyết cơ bản giải thích dạng cấu trúc thời hạn của lãi suất

196

6.6. ĐO LƯỜNG SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỦA TRÁI PHIẾU KHÔNG KÈM THEO QUYỀN CHỌN

199

6.6.1. Gía trị tính theo giá của một điểm cơ bản

200

6.6.2. Giá trị tính theo lãi suất của một thay đổi giá

201

6.6.3. Thời gian đáo hạn bình quân

202

6.6.4. Độ lồi

206

CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

213

7.1. TỔNG QUAN VỀ CỔ PHIẾU

213

7.1.1. Khái niệm và đặc trưng của cổ phiếu

213

7.1.2. Phân loại cổ phiếu

215

7.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU

222

7.2.1. Định giá cổ phiếu theo chiết khấu dòng tiền

231

7.2.2. Định giá cổ phiếu theo hệ số giá trên thu nhập

234

7.2.3. Định giá cổ phiếu theo thu nhập và cơ hội tăng trưởng

235

7.2.4. Định giá cổ phiếu theo hệ số giá trên thu nhập

235

7.2.5. Định giá cổ phiếu theo giá trị tài sản ròng và phương pháp kết hợp

238

7.3. CỔ PHIẾU RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU

244

7.3.1. Đánh giá rủi ro đầu tư cổ phiếu

244

7.3.2. Đánh giá hiệu quả đầu tư vào cổ phiếu

248

7.4. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG

251

7.4.1. Những nhân tố tại của công ty

251

7.4.2. Những nhân tố bên ngoài

252

7.4.3. Những nhân tố kỹ thuật của thị trường

253

CHƯƠNG 8. PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

257

8.1. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

257

8.1.1. Khái niệm và các đặc trưng của chứng khoán phái sinh

257

8.1.2. Các loại chứng khoán phái sinh

259

8.2. ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH

270

8.2.1. Định giá hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn

270

8.2.2. Định giá quyền chọn

280

8.2.3. Định giá quyền mua cổ phần và chứng quyền

295

8.3. ỨNG DỤNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

298

8.3.1. Lập cơ cấu tài sản trong danh mục đầu tư với hợp đồng kỳ hạn

298

8.3.2. Bảo vệ giá trị danh mục đầu tư với quyền chọn bán

299

8.3.3. Quản lý thu nhập của danh mục đầu tư với quyền chọn mua

301

CHƯƠNG 9. ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

307

9.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

307

9.1.1. Đầu tư chứng khoán và các nhân tố ảnh hưởng đến ĐTCK

307

9.1.2. Các hình hình thức đầu tư chứng khoán

314

9.1.3. Quy trình đầu tư chứng khoán

316

9.2. QUYẾT ĐỊNH PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

318

9.2.1. Khái niệm và vai trò của quyết định phân bổ vốn

318

9.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định phân bổ vốn

319

9.2.3. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

327

9.3.1. Chiến lược đầu tư cổ phiếu giá trị

327

9.3.2. Chiến lược đầu tư cổ phiếu tăng trưởng

331

9.3.3. Chiến lược đầu tư thụ động

333

9.3.4. Chiến lược đầu tư chủ động

334

9.3.5. Chiến lược đầu tư lướt sóng

337

9.3.6. Chiến lược đầu tư trung bình hóa chi phí

338

CHƯƠNG 10. LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

341

10.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢN

341

10.1.1. Khái niệm thị trường hiệu quả

341

10.1.2. Học thuyết về bước đi ngẫu nhiên của giá chứng khoán

344

10.1.3. Những thái hình của thị trường hiệu quả

346

10.2. Ý NGHĨA CỦA LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐTCK

351

10.2.1. Đối với phân tích kỹ thuật

351

10.2.2. Đối với phân tích cơ bản

352

10.2.3. Đối với hoạch định chiến lược đầu tư

353

10.3. KIỂM CHỨNG THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ

355

10.3.1. Một số vấn đề chung

355

10.3.2. Kiểm định với các hình thái thị trường hiệu quả

355

10.3.3. Những quan điểm tranh luận về lý thuyết thị trường hiệu quả

359

10.3.4. Những quan điểm tranh luận về lý thuyết thị trường hiệu quả

360

10.4. LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ TÀI CHÍNH HÀNH VI  

362

10.4.1. Những vấn đề chung về tài chính hành vi

362

10.4.2. Những lý thuyết chủ yếu của tài chính hành vi

364

10.4.3. Những ứng dụng của lý thuyết tài chính hành vi trong xây dựng chiến lược đầu tư chứng khoán

366

CHƯƠNG 11. XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

369

11.1. LÝ THUYẾT VỀ DNAH MỤC ĐẦU TƯ

369

11.1.2. Suất sinh lời đầu tư

375

11.1.3. Rủi ro của một danh mục đầu tư

378

11.2. CÁC TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ – LUẬT CẦU VỀ TÀI SẢN

385

11.3. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN DANH MỤC TỐI ƯU THEO MÔ HÌNH MARKOWITZ

390

11.3.1. Đường cong hiệu quả của danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán

390

11.3.2. Đường cong hiệu quả cho danh mục đầu tư nhiều chứng khoán rủi ro và nguyên tắc lựa chọn danh mục chứng khoán rủi ro tối ưu

394

11.3.3. Lựa chọn danh mục tối ưu

396

11.4. QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

401

11.4.1. Chức năng quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

401

11.4.2. Các yếu cầu đối với nhà quản lý danh mục đầu tư

402

11.4.3. Các phương pháp quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

404

CHƯƠNG 12. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

417

12.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

417

12.1.1. Sự cần thiết và mục tiêu của đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư

417

12.1.2. Yêu cầu đối với nhà quản lý dnah mục đầu tư

418

12.1.3. Các nguyên tắc trong đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư

420

12.1.4. Các chuẩn mực để đánh giá hoạt động quản lý danh mục ĐTCK

421

12.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

424

12.2.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả quản lý danh mục đầu tư theo mức sinh lời

425

12.2.2. Phương pháp Treynor

425

12.2.3. Phương pháp Sharpe

426

12.2.4. Phương pháp Jensen

427

12.2.5. Phương pháp PAA

429

12.2.6. Phương pháp so sánh

434

12.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ TRÁI PHIẾU

438

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

446

 

Số lần đọc: 6195
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà