Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Tài liệu
Thứ tư, 13/01/2016 - 16:20

Giáo trình Thị trường Tài chính (XB năm 2015)

Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến một trình độ nhất định tất yếu sẽ hình thành các loại thị trường để phục vụ các nhu cầu của nền kinh tế. Trong các loại thị trường đó, thị trường tài chính vừa là thị trường cung ứng cho sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, vừa thúc đẩy sự chu chuyển vốn trong xã hội. Do vậy, để phục vụ ho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên về môn học thị trường tài chính, Học viện Tài chính đã giao nhiệm vụ cho Bộ môn Đầu tư tài chính tổ chức biên soạn “Giáo trình Thị trường tài chính”.

Nội dung “Giáo trình Thị trường Tài chính” gồm 8 chương, bao hàm những vấn đề chung về thị trường tài chính và các loại thị trường trong thị trường tài chính như thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối và thị trường chứng khoán…

“Giáo trình Thị trường Tài chính” là công trình do PGS.TS.Hoàng Văn Quỳnh, Trưởng Bộ môn Đầu tư Tài chính – Học viện Tài chính làm chủ biên và trực tiếp viết chương 1, chương 2, chương 4 và chương 5; PGS.TS.Nguyễn Thị Hoài Lê, nguyên Phó trưởng Bộ môn Đầu tư tài chính, đồng chủ biên và đồng tác giả chương 7, cùng với sự tham gia của các giảng viên:

- TS.Nguyễn Lê Cường, Phó trưởng Bộ môn Đầu tư tài chính, viết chương 3 và đồng tác giả chương 8;

- Ths.Lê Thị Hằng Ngân, giảng viên trong bộ môn, đồng tác giả chương 6;

- Th.s.Cao Minh Tiến, giảng viên trong bộ môn, đồng tác giả chương 6;

- Ths.Vũ Thị Thúy Nga, giảng viên trong bộ môn, đồng tác giả chương 8;

MỤC LỤC

                                                                                                    TRANG         

Lời nói đầu

3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

5

1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

5

1.1. Cơ sở hình thành thị trường tài chính

5

1.1.1. Thể chế thị trường được duy trì trong nền kinh tế

5

1.1.2. Các nhu cầu giao lưu vốn được khuyến khích trong nền kinh tế

5

1.1.3. Các trung gian tài chính được hình thành và hoạt động có hiệu quả

8

1.2. Khái niệm về thị trường tài chính

8

1.3. Chức năng của thị trường

9

1.3.1. Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn

9

1.3.2. Hình thành giá của các tài sản tài chính

10

1.3.3. Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính

11

1.3.4. Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin

11

1.3.5. Ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ

11

2. CẤU TRÚC CẢU THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

12

2.1. Căn cứ vào cách thức huy động vốn

12

2.1.1. Thị trường nợ

12

2.1.2. Thị trường vốn cổ phần

12

2.2. Căn cứ vào tính chất của việc phát hành các công cụ tài chính

12

2.2.1. Thị trường sơ cấp

12

2.2.2. Thị trường thứ cấp

12

2.3. Căn cứ vào thời hạn luân chuyển vốn

12

2.3.1. Thị trường tiền tệ

13

2.3.2. Thị trường vốn

14

3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

17

3.1. Thị trường tài chính có vai trò là kênh huy động và phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả

17

3.2. Thị trường tài chính có vai trò nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính

17

3.3. Thị trường tài chính có vai trò là công cụ ổn định vĩ mô, giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài chính – tiền tệ

18

3.4. Thị trường tài chính có vai trò chia sẻ, phân tán rủi ro

18

4. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU CHỈNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

18

4.1. Mục tiêu quản lý và điều hành thị trường tài chính

19

4.1.1. Hạn chế những hành vi phản cạnh tranh

19

4.1.2. Hạn chế những hành vi làm sai lệch thị trường

20

4.1.3. Hạn chế bất đối xứng về thông tin

20

4.1.4. Hạn chế những bất ổn có tính hệ thống

21

4.2. Nguyên tắc quản lý và điều hành thị trường tài chính

22

4.2.1. Đảm bảo thông tin minh bạch, chuẩn mực hóa hệ thống giám sát , kế toán và kiểm toán

22

4.2.2. Phát triển thị trường tiền tệ, các công cụ chính sách tiền tệ và nâng cao vai trò của Ngân hàng trung ương

22

4.2.3. Phát triển một thị trường tài chính cân đối, không dựa quá mức vào hệ thống ngân hàng

23

4.2.4. Tự do hóa tài chính và tự do hóa tài khoản vốn một cách thận trọng theo trình tự thích hợp

23

4.3. Mô hình quản lý điều hành thị trường tài chính

24

5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

27

5.1. Sự sáng tạo dịch vụ tài chính (phát triển các dịch vụ và công cụ tài chính mới)

27

5.2. Cạnh tranh gia tăng giữa các nhà cung cấp và dịch vụ tài chính bên cạnh khuynh hướng hợp nhất giữa các định chế tài chính

27

5.3. Quá trình giải quy chế (Chính phủ “thu lại” và cho phép thị trường tư nhân đóng vai trò lớn hơn trong việc tạo dựng lại hệ thống tài chính)

28

5.4. Toàn cấu hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính đáp ứng xu hướng chuyển dịch của đặc trưng dân số

28

5.5. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính đáp ứng xu hướng chuyển dịch của đặc trưng dân số

29

5.6. Phát triển thị trường tài chính phù hợp với thay đổi cơ cấu kinh tế

29

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1

30

CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

31

1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

31

1.1. Khái niệm về thị trường tiền tệ

31

1.2. Chức năng của thị trường tiền tệ

31

1.2.1. Tạo lập và cung ứng vốn ngắn hạn cho nền kinh tế

31

1.2.2. Tạo môi trường đầu tư án toàn và có hiệu quả cho các chủ thể

32

1.2.3. Góp phần làm lành mạnh tình hình lưu thông tiền tệ và ổn định giá trị đồng tiền

32

1.3. CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

33

2.1. Tín phiếu kho bạc

34

2.2. Tín phiếu ngân hàng trung ương

35

2.3. Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng

35

2.4. Thương phiếu

36

2.5. Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận

37

2.6. Hợp đồng mua lại

38

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

39

3.1. Ngân hàng Trung ương

39

3.2. Các ngân hàng thương mại

39

3.3. Kho bạc Nhà nước

40

3.4. Người đầu tư

41

3.5. Người môi giới và người kinh doanh

42

4. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH

44

4.1. Thị trường tiền gửi và cho vay

44

4.1.1. Thị trường tiền gửi

45

4.1.2. Thị trường cho vay

45

4.2. Thị trường liên ngân hàng

47

4.2.1. Khái niệm về thị trường liên ngân hàng

47

4.2.2. Đặc điểm của thị trường liên ngân hàng

48

4.2.3. Chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng

49

4.2.4 Hình thức tổ chức thị trường liên ngân hàng

51

4.2.5. Các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng

53

4.3. Thị trường mở

54

4.3.1. Khái niệm về thị trường mở và nghiệp vụ thị trường mở

54

4.3.2. Hàng hóa của thị trường mở

56

4.3.3. Các chủ thể tham gia thị trường mở

59

4.3.4. Phương thức giao dịch trên thị trường mở

62

4.3.5. Phương pháp xác định giá mua, bán giấy tờ giá trên thị trường mở

67

4.3.6. Phương thức đấu thầu và xét thầu

74

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2

77

CHƯƠNG 3. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

79

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯƠNG NGOẠI HỐI

79

1.1. Khái niệm thị trường ngoại hối

79

1.1.1. Khái niệm thị trường ngoại hối

79

1.1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối

81

1.2. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

83

1.2.1. Ngân hàng Trung ương

83

1.2.2. Ngân hàng thương mại

84

1.2.3. Các nhà môi giới

84

1.2.4. Các công ty kinh doanh

85

1.3. Phân loại thị trường ngoại hối

85

1.3.1. Theo phạm vi hoạt động

85

1.3.2. Theo tính chất hoạt động

85

1.3.3. Theo tính chất hoạt động

86

1.4. Vai trò của thị trường ngoại hối

86

1.4.1. Cân đối các nhu cầu mua, bán ngoại tệ

87

1.4.2. Phòng chống rủi ro tỷ giá

87

1.4.2. Phòng chống rủi ro tỷ giá

87

1.4.3. Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ

88

1.5. Các loại tiền tệ được giao dịch treen thị trường ngoại hối

88

1.5.1. Đồng đôla Mỹ $ (USD)

88

1.5.2. Đồng Euro (EUR)

89

1.5.3. Đồng Yên Nhật (JPY)

89

2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

90

2.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái

90

2.2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái

91

2.3. Chức năng của tỷ giá hối đoái

92

2.3.1. Chức năng so sánh sức mua

92

2.3.2. Chức năng điều chỉnh xuất nhập khẩu và thu, chi quốc tế

92

2.3.3. Chức năng phân phối

92

2.4. Phân loại tỷ giá hối đoái

92

2.4.1. Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối

93

2.4.2. Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá

94

2.4.3. Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán

94

2.4.4. Căn cứ vào giá trị của tỷ giá

94

2.4.5. Căn cứ vào chế độ quản lý của tỷ giá hối đoái

94

2.4.6. Căn cứ vào thời điểm mua, bán ngoại hối

95

2.4.7. Căn cứ vào phương thức chuyển ngoại hối

95

2.5. Phương pháp xác định tỷ giá hối đoái

96

2.5.1. Xác định tỷ giá hối đoái căn vào lượng vàng đảm bảo của các đồng tiền

96

2.5.2. Xác định tỷ giá hối đoái theo phương pháp nghịch đảo

96

2.5.3. Xác định tỷ giá chéo

97

2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái

98

2.6.1. Nhân tố sức mua của các đồng tiền

98

2.6.2. Nhân tố mức chênh lệch lãi suất giữa các nước

99

2.6.3. Hiện trạng cân cán

99

2.6.4. Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương

100

2.6.5. Những yếu tố chính trị và kinh tế

100

2.6.6. Yếu tố tâm lý

100

3. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

101

3.1. Giao dịch ngoại hối giao ngay

101

3.2. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn

103

3.3. Giao dịch hoán đổi ngoại hối

104

3.4. Giao dịch tiền tệ tương lai

105

3.5. Giao dịch hợp đồng quyền chọn tiền tệ

107

4. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI QUỐC GIA

109

4.1. Khả năng chuyển đổi của đồng nội tệ

109

4.2. Đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ hoạt động thị trường ngoại hối

110

4.3. Vai trò trung tâm của Thị trường ngoại hối liên ngân hàng được xác định và thực thi

111

4.4. Doanh số giao dịch trên thị trường ngoại hối tương thích với hoạt động ngoại thương và đầu tư quốc tế

111

4.5. Đảm bảo hạ tầng cơ sở với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ hoạt động của thị trường  ngoại hối

112

4.6. Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý giám sát thị trường tài chính

113

4.7. Sự liên thông của thị trường ngoại hối trong nước với thị trường tài chính khu vực và quốc tế

113

4.8. Mức độ hiệu quả và hợp lý của cơ chế kiểm soát ngoại hối và chính sách điều hành tỷ giá

114

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3

115

CHƯƠNG 4. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

117

1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

117

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán

117

1.2. Khái niệm về thị trường chứng khoán

120

1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán

121

1.3.1. Chức năng huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

121

1.3.2. Chức năng cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng

122

1.3.3. Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán

122

1.3.4. Chức năng đánh giá giá trinh doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế

123

1.3.5. Chức năng tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô

123

2. CÁC CÔNG CỤ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

124

2.1. Khái niệm về chứng khoán

125

2.2. Đặc trưng luôn gắn với khả năng thu lợi

125

2.2.2. Chức năng luôn gắn với rủi ro

125

2.3. Phân loại chứng khoán

125

2.3.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành

126

2.3.2. Căn cứ vào tính chất huy động vốn

126

2.3.3. Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán

128

2.3.4. Căn cứ theo hình thức chứng khoán

128

2.3.5. Căn cứ theo thị trường nơi chứng khoán được giao dịch

129

3. CƠ CẤU, MỤC TIÊU VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

130

3.1. Cơ cấu của thị trường chứng khoán

130

3.2. Mục tiêu quản lý và điều hành TTCK

132

3.2.1. Hoạt động có hiệu quả

132

3.2.2. Điều hành công bằng

133

3.2.3. Phát triển ổn định TTCK

133

3.3. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK

134

3.3.1. Nguyên tắc cạnh tranh tự do

134

3.3.2. Nguyên tắc công khai

134

3.3.3. Nguyên tắc trung gian mua bán

135

3.3.4. Nguyên tắc đấu giá

135

4. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

136

4.1. Nhà phát hành

136

4.2. Nhà đầu tư

137

4.2.1. Nhà đầu tư cá nhân

137

4.2.2. Nhà đầu tư có tổ chức

138

4.3. Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán

140

4.3.1. Công ty chứng khoán

140

4.3.2. Các ngân hàng thương mại

147

4.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK

148

4.4.1. Cơ quan quản lý nhà nước đối với TTCK

148

4.4.2. Sở giao dịch chứng khoán

150

4.4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

150

4.4.4. Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

151

4.4.5. Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán

151

4.4.6. Các tổ chức tài trợ chứng khoán

152

4.4.7. Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

152

5. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT TTCK

152

5.1. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán

152

5.2. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK

152

5.2.1. Các cơ quan quản lý TTCK của Chính phủ

154

5.2.2. Các tổ chức tự quản

155

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 4

158

CHƯƠNG 5. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ CẤP

159

1.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP

159

1.2. Chức năng của thị trường sơ cấp

160

1.2.1. Đối với nền kinh tế

160

1.2.2. Đối với chính phủ

161

1.2.3. Đối với các doanh nghiệp

162

2. CÁC CHỦ THỂ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN

162

2.1. Chính phủ

163

2.2. Doanh nghiệp

163

2.3. Quỹ đầu tư

164

3. CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN

164

3.1. Các phương thức phát hành chứng khoán

164

3.1.1. Chào bán riêng lẻ

164

3.1.2. Chào bán ra công chúng

165

3.2. Một số loại chứng khoán cơ bản

167

3.2.1. Cổ phiếu của công ty cổ phần

167

3.2.2. Trái phiếu

178

3.2.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư

187

4. CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG

191

4.1. Điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng

191

4.2. Thủ tục chủ yếu chào bán chứng khoán ra công chúng

193

4.2.1. Nộp hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán ra công chúng

193

4.2.2. Công bố việc phát hành

196

4.2.3. Phân phối chứng khoán ra công chúng

197

4.2.4. Báo cáo kết quả đợt phát hành

197

4.3. Các phương pháp phát hành chứng khoán ra công chúng

197

4.3.1. Phương pháp phát hành trực tiếp

198

4.3.2. Phương pháp ủy thác phát hành

198

4.3.3. Chào bán chứng khoán qua đầu thầu hay đấy giá

203

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 5

205

CHƯƠNG 6. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP

207

1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THỨ CẤP

207

1.1. Đặc điểm của thị trường thứ cấp

207

1.2. Cấu trúc của thị trường thứ cấp

208

2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

208

2.1. Khái niệm và chức năng của Sở giao dịch chứng khoán

208

2.2. Hình thức sở hữu và cơ cấu tổ chức Sở giao dịch chứng khoán

210

2.2.1. Hình thức sở hữu

210

2.2.2. Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch chứng khoán

212

2.3. Thành viên giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán

216

2.3.1. Tiêu chuẩn thành viên

216

2.3.2. Các loại thành viên

217

2.3.3. Quyền và nghĩa vụ thành viên

219

2.4. Niêm yết chứng khoán

220

2.4.1. Khái niệm và phân loại niêm yết

220

2.4.2. Tiêu chuẩn hay điều kiện niêm yết

221

2.4.3. Những điểm lợi và bất lợi đối với DN được niêm yết chứng khoán ở Sở giao dịch chứng khoán

223

2.4.4. Thủ tục niêm yết và quản lý

226

2.5. Giao dịch chứng khoán ở Sở giao dịch chứng khoán

229

2.5.1. Lệnh giao dịch

229

2.5.2. Đơn vị giao dịch, đơn vị yết giá và biên độ dao động giá

237

2.5.3. Nguyên tắc và phương thức khớp lệnh giao dịch

243

2.5.4. Một số giao dịch đặc biệt

243

2.5.5. Phương thức giao dịch và quá trình thực hiện giao dịch

247

2.6. Hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

250

2.6.1. Khái niệm và vai trò của hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

250

2.6.2. Nội dung chủ yếu hoạt động đăng ký, lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán

253

2.7. Hệ thống công khai thông tin

257

2.7.1. Tầm quan trọng của công khai thông tin

257

2.7.2. Yêu cầu của việc công khai thông tin

258

2.7.3. Công bố thông tin của các tổ chức trên TTCK

259

3. CÁC CHỈ SỐ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

261

3.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển TTCK phi tập trung

261

3.2. Đặc điểm của TTCK phi tập trung

262

3.3. Phương thức giao dịch trên TTCK phi tập trung

265

4. CÁC CHỈ SỐ CỦA TTCK

269

4.1. Chỉ số giá

270

4.1.1. Chỉ số giá trị TTCK Việt Nam

271

4.1.2. Chỉ số giá trị chứng khoán trên thị trường chứng khoán Mỹ

274

4.1.3. Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán Nhật Bản

277

4.1.4. Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán Anh

278

4.1.5. Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán Hồng Kông

279

4.1.6. Chỉ số giá chứng khoán trên thị trường chứng khoán khoán

279

4.2. Hệ số giá trên thu nhập

279

4.3. Tổng giá trị thị trường và khối lượng, giao dịch

280

4.4. Vòng quay vốn và vòng quay cổ phiếu

281

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6

282

CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

285

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

285

1.1. Mục tiêu, nội dung và quy trình phân tích chứng khoán

285

1. Mục tiêu, nội dung và quy trình phân tích chứng khoán

285

1.1. Mục tiêu phân tích chứng khoán

285

1.1.1. Mục tiêu phân tích chứng khoán

285

1.1.2. Nội dung, quy trình phân tích chứng khoán

285

1.2. Cơ sở dữ liệu của phân tích chứng khoán

287

1.3. Phân tích trái phiếu

288

1.3.1. Ước định trái phiếu

288

1.3.2. Các đại lượng chủ yếu đo lường mức sinh lời của trái phiếu

289

1.3.3. Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường, giá trị trái phiếu và các lãi suất của trái phiếu đang lưu hành

294

1.3.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị thị trường của trái phiếu

295

1.4. Phân tích cổ phiếu

296

1.4.1. Tiếp cận các phương pháp chủ yếu phân tích cổ phiếu

296

1.4.2. Ước định giá cổ phiếu

296

1.4.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới giá cổ phiếu trên thị trường

305

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

308

2.1. Khái niệm và đặc điểm đầu tư chứng khoán

308

2.2. Phân loại đầu tư chứng khoán

308

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư chứng khoán

310

2.4. Các hình thức đầu tư chứng khoán

312

2.4.1. Theo loại chứng khoán đầu tư

312

2.4.2. Theo phương thức đầu tư chứng khoán

312

2.4.3. Theo thời hạn đầu tư chứng khoán

313

2.5. Quy trình đầu tư chứng khoán

313

3. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

315

3.1. Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán

315

3.1.1. Mức sinh lời tuyệt đối

315

3.1.2. Tỷ suất sinh lời

316

3.1.3. Tỷ suất sinh lời trong một khoảng  thời gian

317

3.1.4. Tỷ suất sinh lời bình quân số học

319

3.1.5. Tỷ suất sinh lời bình quân trọng số (tỷ lệ hoàn vốn nội bộ)

319

3.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán

320

3.2.1. Khái niệm và nguyên nhân của rủi ro đầu tư chứng khoán

320

3.2.2. Các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán

320

3.3. Đo lường rủi ro và mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán

323

3.3.1. Các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán

323

3.3.2. Quan hệ giữa rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng trong đầu tư chứng khoán

330

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7

332

CHƯƠNG 8. CÔNG TÁC GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

333

1. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

333

2. ĐỐI TƯỢNG VÀ MÔ HÌNH GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

337

2.1. Đối tượng giám sát

337

2.2. Mô hình giám sát thị trường tài chính

337

2.2.1. Mô hình giám sát chuyên ngành

338

2.2.2. Mô hình giám sát theo chức năng

340

2.2.3. Mô hình giám sát hợp nhất

341

3. CÔNG CỤ GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

344

3.1. Hệ thống chỉ tiêu giám sát

344

3.1.1. Bộ chỉ tiêu giám sát vĩ mô

344

3.1.2. Bộ chỉ tiêu giám sát vi mô

348

3.2. Các mô hình định lượng

353

3.2.1. Mô hình kiểm tra khả năng chịu đựng

353

3.2.2. Mô hình đánh giá rủi ro tới hạn VaR

355

3.2.3. Hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng

355

4. GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM

356

4.1. Cơ cấu và tổ chức hệ thống giám sát

356

4.2. Phân tích chức năng giám sát

359

4.2.1. Giám sát lĩnh vực chứng khoán

361

4.2.2. Giám sát lĩnh vực chứng khoán

361

4.2.3. Giám sát lĩnh vực bảo hiểm

363

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8

364

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

365

MỤC LỤC

369

Số lần đọc: 14671
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà