Chuyên mục

Ảnh hoạt động
Ảnh-25-04-2022-15-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Ảnh-25-04-2022-14-img0 Hoisach20220

Phát hành tài liệu
Thứ sáu, 24/10/2014 - 16:13

Giáo trình Quản trị học (XB năm 2014)

Quản trị học là môn học cơ sở chuyên ngành Quản trị được giảng dạy ở các trường kinh tế và quản trị kinh doanh từ những năm của thập niên 90 trở lại đây. Ở Học viện Tài chính, môn Quản trị học được biên soạn và đưa vào giảng dạy từ năm 2005 cho sinh viên thuộc các chuyên ngành: hệ thống thông tin kinh tế, Kinh doanh chứng khoán và Bất động sản với 3 đơn vị học trình (2 tín chỉ).

Năm học 2008-2009 để phục vụ của các giảng viên và học tập của sinh viên chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp và chuyên ngành Marketing ngành Quản trị kinh doanh – Học viện Tài chính, Bộ môn  quản trị kinh doanh biên soạn cuốn bài giảng gốc môn học Quản trị học cho chương trình 5 đơn vị học trình (4 tín chỉ). Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phát triển xã hội trong điều kiện kinh tế mới, bộ môn Quản trị kinh doanh tổ chức biên soạn giáo trình Quản trị học. Trong lần biên soạn này, một mặt kế thừa những nội dung khoa học đã được biên soạn trong bài giảng gốc 2009, mặt khác, tập thể tác giả đã cố gắng đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy môn học này thời gian qua, nghiên cứu những tài liệu trong nước và quốc tế có liên quan, đặc biệt đã liên hệ nhiều đối với hoạt động của các tổ chức hiện nay. Với sự kế thừa, chọn lọc những nội dung khoa học của môn học suốt thời gian nghiên cứu, giảng dạy vừa qua, sự kết hợp các kiến thức từ thực tế của quá trình quản trị các tổ chức trong đời sống xã hội, giáo trình Quản trị học có thể đảm bảo cho mục tiêu học tập, nghiên cứu và giảng dạy ở Học viện Tài chính và các cơ sở đào tạo khác cùng nhóm ngành.

TS.Nguyễn Xuân Điền, Phó trưởng bộ môn Quản trị kinh doanh làm chủ biên và viết các chương 1,2,3,5;

Ths.Đỗ Công Nông, Trưởng bộ môn Quản trị kinh doanh viết các chương 6,7;

Ths.Lê Xuân Đại, giảng viên bộ môn Quản trị kinh doanh viết chương 4.

 MỤC LỤC

                                                                       Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Tổng quan về quản trị

5

1.1.Thực chất và vai trò của quản trị

5

1.1.1.Thực chất về quản trị

5

1.1.2.Vai trò của quản trị

15

1.2.Những chức năng chủ yếu của quản trị

17

1.2.1.Chức năng hoạch định

19

1.2.2.Chức năng lãnh đạo

21

1.2.3.Chức năng lãnh đạo

25

1.2.4.Chức năng kiểm tra

27

1.3.Nhà quản trị, vai trò, nhiệm vụ của nhà quản trị học tổ chức

29

1.3.1.Nhà quản trị

29

1.3.2.Kỹ năng quản trị

34

1.3.3.Nhiệm vụ của nhà quản trị

38

1.3.4.Nhiệm vụ của nhà quản trị

43

1.4.Sự phát triển tư tưởng quản trị

48

1.4.1.Trường phái quản trị khoa học

49

1.4.2.Trường phái quản trị hành chính

52

1.4.3.Trường phái lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị

55

1.5.Lý thuyết hệ thống trong quản trị

61

1.5.1.Hệ thống và lý thuyết hệ thống

61

1.5.2.Các thành phần cơ bản của hệ thống

65

1.5.3.Nghiên cứu hệ thống

74

1.5.4.Điều khiển và điều chỉnh hệ thống

79

Chương 2. Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị

85

2.1.Vận dụng các quy luật trong quản trị

85

2.1.1.Khái niệm và đặc điểm của quy luật

85

2.1.2.Cơ chế sử dụng các quy luật

86

2.1.3.Một số quy luật cần vận dụng trong quản trị

89

2.2.Các nguyên tắc trong quản trị

106

2.2.1.Khái niệm và vị trí của các nguyên tắc

106

2.2.2.Căn cứ hình thành nguyên tắc

107

2.2.3.Các nguyên tắc quản trị cơ bản

111

2.3.Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

128

2.3.1.Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên tắc quản trị

128

2.3.2.Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản trị

129

Chương 3.Thông tin và quyết định trong quản trị

133

3.1.Thông tin quản trị

133

3.1.1.Khái niệm và vai trò của thông tin quản trị

133

3.1.2.Phương pháp thu thập và xử lý thông tin

136

3.1.3.Tổ chức và quản lý hệ thống thông tin  quản trị

139

3.2.Quyết định quản trị

142

3.2.1.Quyết định và các loại quyết định

142

3.2.2.Đặc điểm và yêu cầu đối với quyết định quản trị

145

3.2.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đưa ra quyết định quản trị

148

3.2.4.Quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định quản trị

157

Chương 4.Chức năng hoạch định

175

4.1.Khái quát về hoạch định

175

4.1.1.Khái niệm hoạch định

175

4.1.2.Phân loại hoạch định

178

4.1.3.Vai trò của hoạch định

183

4.1.4.Một số vấn đề cần lưu ý khi tiến hành hoạch định

186

4.2.Xác định mục tiêu trong hoạch định

187

4.2.1.Khái niệm và phân loại mục tiêu

187

4.2.2.Vai trò của mục tiêu trong hoạch định

189

4.2.3.Các yêu cần khi xác định mục tiêu

191

4.3.Hoạch định chiến lược

194

4.3.1.Chiến lược và sự cần thiết phải hoạch định chiến lược

194

4.3.2.Các cấp chiến lược

197

4.3.3.Quá trình hoạch định chiến lược

199

4.4.Hoạch định tác nghiệp

203

4.4.1.Vai trò của hoạch định tác nghiệp trong tổ chức

203

4.4.2.Nội dung của hoạch định tác nghiệp

204

4.5.Các công cụ hỗ trợ cho việc hoạch định

207

4.5.1.Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE Matrix – External Factors Evaluation Matrix)

207

4.5.2.Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ (IFE Matrix – Internal Factors Evaluation Matrix)

210

4.5.3. Ma trận SWOT – phân tích mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ

210

4.5.4.Ma trận GE

212

Chương 5.Chức năng tổ chức

217

5.1.Tổ chức và cơ cấu tổ chức

217

5.1.1.Khái niệm

217

5.1.2.Các thuộc tính cơ cấu tổ chức

220

5.2.3.Quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức

240

5.3.Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị

245

5.3.1.Cơ cấu tổ chức đơn giản

246

5.3.2.Cơ cấu chức năng

247

5.3.3.Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm

249

5.3.4. Cơ cấu tổ chức theo khách hàng

252

5.3.5.Cơ cấu tổ chức theo vùng địa lý

253

5.3.6.Cơ cáu ma trận

256

Chương 6.Chức năng lãnh đạo

261

6.1.Khái niệm

261

6.2.1.Kỹ năng lãnh đạo

261

6.1.3.Nội dung lãnh đạo

264

6.2.Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy

269

6.2.1.Lý thuyết hai yếu tố của H.Herzberg

270

6.2.2.Lý thuyết hai yếu tố của H.Herzberg

273

6.2.3.Lý thuyết về động cơ thúc đẩy theo nhu cầu của McClelland

274

6.2.4.Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom

275

6.3.Các phương pháp lãnh đạo

276

6.3.1.Khái niệm phương pháp lãnh đạo

276

6.3.2.Các phương pháp lãnh đạo thường sử dụng

278

6.4.Nhóm và lãnh đạo theo nhóm

284

6.4.1.Nhóm và tính khách quan của sự hình thành nhóm

284

6.4.2.Đặc điểm thường gặp của nhóm

287

6.4.3.Lãnh đạo theo nhóm

290

Chương 7.Chức năng kiểm tra

293

7.1.Khái niệm và vai trò của kiểm tra

293

7.1.1.Khái niệm kiểm tra

293

7.1.2.Vai trò của kiểm tra

294

7.2.Các nguyên tắc kiểm tra và yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra

298

7.2.1.Các nguyên tắc kiểm tra

298

7.2.2.Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra

300

7.3.Quá trình kiểm tra

303

7.3.1.Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn

304

7.3.2.Đo lường và đánh giá sự thực hiện

306

7.3.3.Điều chỉnh các hoạt động

307

7.4.Các loại hình kiểm tra và các hoạt động kiểm tra chủ yếu

309

7.4.1.Các loại hình kiểm tra

309

7.4.2.Các loại hoạt động kiểm tra chủ yếu

312

Tài liệu tham khảo

319

Mục lục

323

Số lần đọc: 10758
Trang chủ  |  Giới thiệu  |  Tin tức  |  Ảnh hoạt động  |  Hỏi đáp  |  Gửi yêu cầu  |  Trang TT HVTC
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THƯ VIỆN
© Cơ quan chủ quản: Học viện Tài chính
Địa chỉ: Học viện Tài chính, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại:
E-mail: thuvien@hvtc.edu.vn
Website: http://www.hvtc.edu.vn/thuvien
Phát triển bởi Công ty TNHH Phần mềm Hoàng Hà